Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài này bấm máy tính 570 hoặc 500 là ra đó.
\(\frac{2999997}{6}\)-\(\frac{1999998}{6}\)-\(\frac{999999}{6}\)=0
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Sao mấy bạn không tìm 1 hướng giải khác tốt hơn nhỉ ??? Ví dụ như so sánh với số trung gian
:))))))))))))))))))))
Ta thấy :
\(\frac{-13}{38}< \frac{-13}{39}=\frac{-1}{3}=\frac{-29}{87}< \frac{-29}{88}\)
Vậy \(\frac{-13}{38}< \frac{-29}{88}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\text{Ta có : }\hept{\begin{cases}4>\sqrt{14}\left(\sqrt{16}>\sqrt{14}\right)\\\sqrt{33}>\sqrt{29}\left(\text{luôn đúng}\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow4+\sqrt{33}>\sqrt{29}+\sqrt{14}\)
\(\text{Vậy }4+\sqrt{33}>\sqrt{29}+\sqrt{14}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\frac{1}{\sqrt{1}}>\frac{1}{\sqrt{10}};\frac{1}{\sqrt{2}}>\frac{1}{\sqrt{10}};...;\frac{1}{\sqrt{99}}>\frac{1}{\sqrt{100}};\frac{1}{\sqrt{100}}=\frac{1}{\sqrt{100}}\)
\(\Rightarrow A>\frac{100.1}{\sqrt{100}}=\frac{100}{10}=10\)
Vậy A > 10
ta có \(\frac{1}{\sqrt{1}}>\frac{1}{10}\)
\(\frac{1}{\sqrt{2}}>\frac{1}{10}\)
..............................
\(\frac{1}{\sqrt{99}}>\frac{1}{10}\)
\(\frac{1}{\sqrt{100}}=\frac{1}{10}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}>\frac{1}{10}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{10}\)(có 100 số 1/10)
\(\Rightarrow A>\frac{100}{10}=10\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tính từ máy tính casio fx 570 es plus hoặc fx 570 vn plus
Ta thu đc kết quả:
A>B
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi x0y và y0z là hai góc kề bù , ot là pg x0y ; 0t' là p/g của y0z
Ta có
y0t = 1/2 x0y ( ot là p/g) (1)
y0t' = 1/2 y0x ( 0t' là p/g) (2)
x0y + y0z = 180 độ ( kề bù)
Từ (1) và (2) => y0t + yot' = 1/2 ( xoy+ y0z) = 1/2 .180 = 9 0 độ
=> t0t' = 90 đọ
hay 0t vuông góc với 0t' => ĐPCM
* Gọi góc xOz, góc zOy là 2 góc kề bù ; và tia Ou, Ov lần lượt là tia phân giác của góc xOz, zOy.
* Để chứng minh 2 tia phân giác của 2 góc kề bù vuông góc với nhau, ta sẽ chứng minh tia Ou vuông góc tia Ov.
* Vì tia Ou, Ov lần lượt là tia phân giác của góc xOz, zOy
nên:
{ góc uOz = 1/2 góc xOz
{ góc zOv = 1/2 góc zOy
Suy ra:
{ 2 góc uOz = góc xOz
{ 2 góc zOv = góc zOy
Ta lại có:
góc xOz + góc zOy = 180 độ (vì 2 góc xOz, góc zOy kề bù)
=> 2 góc uOz + 2 góc zOv = 180 độ
=> 2(góc uOz + góc zOv) = 180 độ
=> góc uOz + góc zOv = 90 độ
=> góc uOv = 90 độ (vì 2 góc uOz, góc zOv kề nhau)
=> Tia Ou vuông góc Tia Ov
Do đó, 2 tia phân giác của 2 góc kề bù thì vuông góc với nhau.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
Ta có: \(\frac{497}{-499}=-\frac{497}{499}>-\frac{499}{499}=-1\left(1\right)\)
\(-\frac{2345}{2341}< -\frac{2341}{2341}=-1\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{497}{-499}>-\frac{2345}{2341}\)
Bài 2:
\(\frac{x+5}{2005}+\frac{x+6}{2004}=\frac{x+7}{2003}+3=0\)
\(\Rightarrow\frac{x+5}{2005}+\frac{x+6}{2004}+\frac{x+7}{2003}+3=0\)
\(\Rightarrow\frac{x+5}{2005}+1+\frac{x+6}{2004}+1+\frac{x+7}{2003}+1=0\)
\(\Rightarrow\frac{x+2010}{2005}+\frac{x+2010}{2004}+\frac{x+2010}{2003}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+2010\right)\times\left(\frac{1}{2005}+\frac{1}{2004}+\frac{1}{2003}\right)=0\)
Vì \(\left(\frac{1}{2005}+\frac{1}{2004}+\frac{1}{2003}\right)\ne0\Rightarrow x+2010=0\)
\(\Rightarrow x=0-2010=-2010\)
Vậy x = -2010