Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
never gonna give you up
never gonna let you down
never gonna run around
desert you
never gonna make you cry
never gonna say goodbye
never gonna tell a lie
and hurt you :)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
https://olm.vn/hoi-dap/detail/83284365981.html BẠN THAM KHẢO LINK SAU
\(\overline{1mn}+45=\overline{1nm}\Leftrightarrow 100+10m+n+45=100+10n+m\)
\(\Leftrightarrow9n-9m=45\Leftrightarrow n-m=5\Leftrightarrow n=m+5\)
Thay trở lại chú ý rằng vì m,n là chữ số nên n<5,m<10
Bạn thay thử các giá trị n=0,1,2,...5 và m=5,6,...10.
Có gì thì IB
Đề bài:ab+ba=77
\(\overline{ab}+\overline{ba}=77\Leftrightarrow10a+b+10b+a=77\)
\(\Leftrightarrow11\left(a+b\right)=77\Leftrightarrow a+b=7\Leftrightarrow a=b-7\)
Thay các giá trị a=0,1,2 và b=7,8,9
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
23/21 và 21/23
ta có ; 23/21>1 ; 21/23<1
ta thấy 21/23<1<23/21
nên 21/23<23/21
Vậy 21/23<23/21
-
a) 23/21 với 21/23
Vì 23/21>1 và 21/23<1
=>23/21>21/23
Vậy 23/21>21/23
b) -15/-17 với 16/-19
Vì -15/-17 có kết quả lớn hơn số dương
16/-19 có kết quả bé hơn số âm
=> -15/-17>16/-19
Vậy -15/-17>16/-19
tick nhé!!!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
a) 3500 = 3100.5 = (35)100 = 243100
5300 = 5100.3 = (53)100 = 125100
Vì 243100 > 125100 nên 3500 > 5300
b) Không thể biết, nếu n > 100 thì thừa lớn hơn, nếu n < 9 thì thừa bé hơn.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
2161 > 2160 = 24.40 = (24)40 = 1640 > 1340 nên 2161 > 1340.
Ta giữ nguyên 1340
Ta thấy 2161>2160
.Mà 2160=24.40=(24)40=1640 Do 16>13 nên 1340<2161
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có:
339<340 mà 340=(32)20=920
Ta lại có 920<921 mà 921<1121 nên 339<921<1121
Hay 339<1121
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ta có
\(^{2^{161}>2^{160}=2^{4.40}=16^{40}>13^{40}}\)
vậy \(2^{161}>13^{40}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1: Vì p và 10p + 1 là các số nguyên tố lớn hơn 3 nên p ≠ 2 vậy p là các số lẻ.
Ta có: 10p + 1 - p = 9p + 1
Vì p là số lẻ nên 9p + 1 là số chẵn ⇒ 9p + 1 = 2k
17p + 1 = 8p + 9p + 1 = 8p + 2k = 2.(4p + k) ⋮ 2
⇒ 17p + 1 là hợp số (đpcm)
Câu 1:
Vì $p$ là stn lớn hơn $3$ nên $p$ không chia hết cho $3$. Do đó $p$ có dạng $3k+1$ hoặc $3k+2$.
Nếu $p=3k+2$ thì:
$10p+1=10(3k+2)+1=30k+21\vdots 3$
Mà $10p+1>3$ nên không thể là số nguyên tố (trái với giả thiết)
$\Rightarrow p$ có dạng $3k+1$.
Khi đó:
$17p+1=17(3k+1)+1=51k+18=3(17k+6)\vdots 3$. Mà $17p+1>3$ nên $17p+1$ là hợp số
(đpcm)
<
<