Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(\frac{278}{37}\) và \(\frac{287}{46}\)
Vì \(37< 46\) nên \(\frac{278}{37}>\frac{287}{46}\)
b) \(\frac{547}{216}\) và \(\frac{546}{215}\)
Ta có:
\(\frac{547}{216}-2=\frac{115}{216}\)
\(\frac{546}{215}-2=\frac{116}{215}\)
Vì \(\frac{115}{216}< \frac{116}{215}\) nên \(\frac{547}{216}< \frac{546}{215}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(\frac{278}{37}=7+\frac{19}{37}\) \(\frac{287}{46}=7-\frac{35}{46}\)
\(\frac{278}{37}>7>\frac{287}{46}\Rightarrow\frac{278}{37}>\frac{287}{46}\)
b) Ta có: \(\frac{547}{216}=1+\frac{331}{216}\)
\(\frac{546}{215}=1+\frac{331}{215}\)
mà \(\frac{331}{216}< \frac{331}{215}\)
=> \(\frac{547}{216}< \frac{546}{215}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi phân số cần tìm là \(\frac{a}{30}\left(a\in N\right)\)
Ta có:
\(-\frac{2}{5}< \frac{a}{30}< -\frac{1}{6}\)
\(\Rightarrow-\frac{12}{30}< \frac{a}{30}< -\frac{5}{30}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{30}\in\left\{-\frac{11}{30};-\frac{10}{30};-\frac{9}{30};-\frac{8}{30};-\frac{7}{30};-\frac{6}{30}\right\}\)
Vậy các phân số cần tìm bao gồm : \(-\frac{11}{30};-\frac{10}{30};-\frac{9}{30};-\frac{8}{30};-\frac{7}{30};-\frac{6}{30}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đề có phải thế này không bạn? Nếu đúng thì bài giải phía dưới nhé.
Cho dãy tỉ số bằng nhau: \(\frac{2a+b+c+d}{a}=\frac{a+2b+c+d}{b}=\frac{a+b+2c+d}{c}=\frac{a+b+c+2d}{d}\)
Tính \(M=\frac{a+b}{c+d}+\frac{b+c}{a+d}+\frac{c+d}{a+b}+\frac{a+d}{c+b}\)
Giải
Theo đề ra, ta có:
\(\frac{2a+b+c+d}{a}=\frac{a+2b+c+d}{b}=\frac{a+b+2c+d}{c}=\frac{a+b+c+2d}{d}\)
\(\Rightarrow1+\frac{a+b+c+d}{a}=1+\frac{a+b+c+d}{b}=1+\frac{a+b+c+d}{c}=1+\frac{a+b+c+d}{d}\)
\(\Rightarrow\frac{a+b+c+d}{a}=\frac{a+b+c+d}{b}=\frac{a+b+c+d}{c}=\frac{a+b+c+d}{d}\)
Xảy ra 2 trường hợp sau:
\(TH1:a+b+c+d=0\)
\(\Rightarrow a+b=-\left(c+d\right);c+b=-\left(a+d\right);c+d=-\left(a+b\right);a+d=-\left(c+b\right)\)
Thay vào M
\(\Rightarrow M=\frac{a+b}{-\left(a+b\right)}+\frac{b+c}{-\left(b+c\right)}+\frac{c+d}{-\left(c+d\right)}+\frac{a+d}{-\left(a+d\right)}=-4\)
\(TH2:a+b+c+d\ne0\Rightarrow a=b=c=d\)
Thay vào M
\(\Rightarrow M=\frac{a+a}{a+a}+\frac{b+b}{b+b}+\frac{c+c}{c+c}+\frac{d+d}{d+d}=4\)
Vậy có 2 đáp án là: \(-4;4\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
số 24 713 bạn nhé.Vì các số còn lại đều là số chẵn còn số 24 713 là số lẻ
bạn tick cho mik nhé
chúc bạn hok tốt
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(1.\)
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu là |x|, được xác định như sau:
\(2.\)
+ Nhân hai lũy thừa cùng cơ số :
\(a^m.a^n=a^{m+n}\)
+ Chia hai lũy thừa cùng cơ số :
\(a^m:a^n=a^{m-n}\left(a\ne0;m\ge n\right)\)
+ Lũy thừa của lũy thừa :
\(\left(x^m\right)^n=x^{m.n}\)
+ Lũy thừa của một tích :
\(\left(x.y\right)^n=x^n.y^n\)
+ Lũy thừa của một thương :
\(\left(\frac{x}{y}\right)^n=\frac{x^n}{y^n}\left(y\ne0\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
5/
- Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=xk ( với k là hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k .
* Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận là :
- Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :
- Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ .
- Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia .
* Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch là :
- Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì :
- Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ .
- Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia .
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(-\left(\frac{2}{5}-\frac{3}{4}\right)-\left(\frac{3}{4}+\frac{3}{5}\right)=-\left(-\frac{7}{20}\right)-\left(\frac{27}{20}\right)=\frac{7}{20}-\frac{27}{20}=-\frac{20}{20}=-1\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
3527 nha bn
Đó là số 3527 vì:
9678 => 9+6 = 7 + 8
4572 => 4 + 5 = 7+2
...
3527 => 3 + 5 khác 2 + 7