Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Để có đc bảng này, người điều tra phải đi gặp lớp trưởng của từng lớp để lấy số liệu.
b) Dấu hiệu : Số học sinh nữ trong mỗi lớp
Các gt khác nhau của dấu hiệu và tần số của từng giá trị :
x | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 24 | 25 | 28 |
x | 2 | 1 | 3 | 3 | 3 | 1 | 4 | 1 | 1 | 1 |
a) Để có được bảng này, người điều tra phải khảo sát số học sinh nữ của từng lớp trong trường THCS đó rồi thống kê.
b) Dấu hiệu ở đây là số lượng học sinh nữ của từng lớp trong 1 trường THCS.
Dãy giá trị khác nhau của dấu hiệu: \(14,15,16,17,18,19,20,24,25,28\)
Ta có bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu:
\(x\) | \(14\) | \(15\) | \(16\) | \(17\) | \(18\) | \(19\) | \(20\) | \(24\) | \(25\) | \(28\) |
\(n\) | \(2\) | \(1\) | \(3\) | \(3\) | \(3\) | \(1\) | \(4\) | \(1\) | \(1\) | \(1\) |
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a,Dấu hiệu:Số bao xi măng bán được trong 30 ngày.
Số các giá trị:30
b,Bảng tần số:
Bao xi măng(x) |
15 |
20 |
25 |
28 |
30 |
35 |
40 |
|
Tần số(n) |
3 |
6 |
4 |
3 |
6 |
5 |
3 |
N=30 |
c,Mình không vẽ được biểu đồ nha”sorry”
d, TB mỗi ngày cửa hàng bán được số bao xi măng là:
X gạch ngang trên X=15.3+20.6+25.4+28.3+30.6+35.5+40.3
Phần 30
=740 phần 30
~24.67
Mốt của dấu hiệu là 20,30,giá trị có tần số là 6
Hay Mo=20,30
a, Dấu hiệu là : số bao xi măng bán được trong 30 ngày
- Số các giá trị là 30
b, Bảng tần số
Bao xi măng (x) | 15 | 20 | 25 | 28 | 30 | 35 | 40 | |
Tần số (n) | 3 | 6 | 4 | 3 | 6 | 5 | 3 | N=30 |
c, mình biết vẽ nhưng trên này ko vẽ đc ( sorry)
d, \(\overline{X}\)\(=\frac{15.3+20.6+25.4+28.3+30.6+40.3}{30}=\frac{834}{30}=\frac{412}{15}=27,46\)
\(M_0=30\)
CHÚC BẠN HỌC TỐT
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đổi 1/2=2/4
Ta có sơ đồ:
Số học sinh giỏi:/-----/-----/-----/
Số học sinh khá:/-----/-----/-----/-----/ } 45 học sinh
Số học sinh trung bình:/-----/-----/
Tổng số phần bằng nhau:
3+4+2=9 phần
Số học sinh giỏi của lớp đó có là:
45:9x3=15 học sinh giỏi
Số học sinh khá của lớp đó có là:
45:9x4=20 học sinh khá
Số học sinh trung bình của lớp đó có là:
45-15-20=10 học sinh trung bình
Đáp/Số: 15 học sinh giỏi
20 học sinh khá
10 học sinh trung bình
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)Có
b)Không (Vì tại x =4 ta xác định được 2 giá trị khác nhau của y là -2 và 2)
c)Có
a) Đại lượng y có làm hàm số của đại lượng x
b) Đại lượng y không làm hàm số của đại lượng x(vì tại x=4 ta xác định đc hai giá trị khác nhau của y là -2 và 2)
c) Đại lượng y có làm hàm số của đại lượng x
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Có 7 giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 7, 8, 9, 10, 11, 12, 15
Chọn đáp án B.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh lớp \(7A;7B;7C\) lần lượt là \(a;b;c\)
Theo đề bài ta có:
\(\dfrac{2}{3}a=\dfrac{3}{4}b=\dfrac{4}{5}c\Leftrightarrow\dfrac{2a}{3}=\dfrac{3b}{4}=\dfrac{4c}{5}\)
Tương đương với:
\(\dfrac{2a}{3}.\dfrac{1}{12}=\dfrac{3b}{4}.\dfrac{1}{12}=\dfrac{4c}{5}.\dfrac{1}{12}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2a}{36}=\dfrac{3b}{48}=\dfrac{4c}{60}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{18}=\dfrac{b}{16}=\dfrac{c}{15}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{18}=\dfrac{b}{16}=\dfrac{c}{15}=\dfrac{a+b-c}{18+16-15}=\dfrac{57}{19}=3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=18.3=54\\b=16.3=48\\c=15.3=45\end{matrix}\right.\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Xét 2 t.h là ra mà bn : a âm - b dương
a dương -b âm ( loại vì thế k thỏa mãn bài )
minhf cũng làm theo cach này nhưng cô bảo là chưa chắc đã dc điểm
Có 20 giá trị của dấu hiệu.
Chọn đáp án A.