Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bảng tần số:
Giá trị (x) | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 9 | 10 | |
Tần số (n) | 1 | 4 | 6 | 12 | 6 | 8 | 1 | 1 | 1 | N = 40 |
Nhận xét:
- Tất cả học sinh đều mắc lỗi
- Số lỗi ít nhất của 1 học sinh là 1 lỗi.
- Có 1 học sinh mắc nhiều lỗi nhất (10 lỗi)
- Học sinh mắc 4 lỗi có tần số lớn nhất (12 học sinh)
- Học sinh chủ yếu từ 3 đến 6 lỗi
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Dấu hiệu: Thời gian giải một bài toán
Số giá trị khác nhau: 8
b) Bảng "tần số"
Nhận xét
Thời gian giải 1 bài toán của 35 học sinh chỉ nhận 8 giá trị khác nhau, người giải nhanh nhất là 3 phút (có 1 học sinh), người giải chậm nhất là 10 phút, thời gian giải xong chủ yếu từ 6 đến 8 phút.
a, dấu hiệu ở đây là: thời gian giải một bài toán
-
số các giá trị là: 35
bảng tần số là:
|
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Dấu hiệu ở đây là: Số lỗi chính tả trong một bài tập làm văn của các học sinh lớp 7B
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Để có đc bảng này, người điều tra phải đi gặp lớp trưởng của từng lớp để lấy số liệu.
b) Dấu hiệu : Số học sinh nữ trong mỗi lớp
Các gt khác nhau của dấu hiệu và tần số của từng giá trị :
x | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 24 | 25 | 28 |
x | 2 | 1 | 3 | 3 | 3 | 1 | 4 | 1 | 1 | 1 |
a) Để có được bảng này, người điều tra phải khảo sát số học sinh nữ của từng lớp trong trường THCS đó rồi thống kê.
b) Dấu hiệu ở đây là số lượng học sinh nữ của từng lớp trong 1 trường THCS.
Dãy giá trị khác nhau của dấu hiệu: \(14,15,16,17,18,19,20,24,25,28\)
Ta có bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu:
\(x\) | \(14\) | \(15\) | \(16\) | \(17\) | \(18\) | \(19\) | \(20\) | \(24\) | \(25\) | \(28\) |
\(n\) | \(2\) | \(1\) | \(3\) | \(3\) | \(3\) | \(1\) | \(4\) | \(1\) | \(1\) | \(1\) |
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
Giá trị (x) | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 24 | 25 | 28 | |
Tần số (n) | 2 | 1 | 3 | 3 | 3 | 1 | 4 | 1 | 1 | 1 | N = 20 |
Bài 2:
Giá trị (x) | Đỏ | Vàng | Hồng | Trắng | Tím sẫm | Tím nhạt | Xanh da trời | Xanh lá cây | Xanh nước biển | |
Tần số(n) | 6 | 5 | 4 | 4 | 3 | 3 | 3 | 1 | 1 | N=30 |
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a;dấu hiệu là:Số lỗi chính tả trong một bài tập làm văn của các học sinh lớp 7B,có 40 bn lm bài
b;
sood bn mắc 4 lỗi chính tả là nhiều nhất
có 40 bn lm bài tập lm văn
số lỗi chính tả nìu nhất là 10
số lỗi chính tả ít nhất là 1
tik Quinn nha
Quinn ngồi nửa tiếng ms xong đó
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trong bài số liệu ban đầu có 40 giá trị. Vậy có 40 bạn làm bài
a: Số lỗi chính tả trong một bài tập làm văn của học sinh lớp 6B
b: Có 40 bạn làm bài
c: Bảng tần số