K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Okie, mình giải thẳng cho bạn nhé!

Số hữu tỉ là những số mà bạn có thể viết dưới dạng phân số \(\frac{a}{b}\), trong đó:

  • \(a\) và \(b\) là các số nguyên (ví dụ: -3, 0, 1, 5…)
  • \(b \neq 0\) (mẫu số không được bằng 0)

Ví dụ:

  • \(\frac{1}{2}\)\(- \frac{3}{4}\)\(5\) (vì \(5 = \frac{5}{1}\)) đều là số hữu tỉ.

Nói đơn giản:
Số hữu tỉ là số mà bạn có thể biểu diễn dưới dạng phân số với tử và mẫu là số nguyên, mẫu khác 0.

Còn số không phải hữu tỉ là số vô tỉ, ví dụ như \(\sqrt{2}\)\(\pi\) — không thể viết thành phân số chính xác.

Bạn muốn ví dụ hoặc giải thích thêm về số hữu tỉ không?

30 tháng 8 2018

1)  Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng \(\frac{a}{b}\)trong đó a,b khác 0.

Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là Q.

Ví dụ : \(\frac{1}{2}\)

2)  
Ta có : - 3 = \(\frac{-24}{8}\)

\(2\frac{7}{8}=\frac{23}{8}\)

Vì 23 > - 24

nên \(\frac{23}{8}>\frac{-24}{8}\)

=> \(2\frac{7}{8}>-3\)

12 tháng 12 2016

Các bn lm ơn lm nhanh hộ tui dc ko? Tui đag cần rất gấp đó các bn ơi!

12 tháng 12 2016

bạn sai đầu bài rồi ?? sao lại liên quan đến d và e mik chưa hiểu lắm 

12 tháng 12 2016

mik cx ko bt nưa! thầy mik biết như thế mà! 

Mà mik cx ko bt cái chỗ \(\frac{a}{b}\)\(\frac{a+c}{b+c}\) ko bt mik có đúng ko nữa cơ

20 tháng 12 2016

\(1.\)

Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu là |x|, được xác định như sau:

 

20 tháng 12 2016

\(2.\)

+ Nhân hai lũy thừa cùng cơ số :

\(a^m.a^n=a^{m+n}\)

+ Chia hai lũy thừa cùng cơ số :

\(a^m:a^n=a^{m-n}\left(a\ne0;m\ge n\right)\)

+ Lũy thừa của lũy thừa :

\(\left(x^m\right)^n=x^{m.n}\)

+ Lũy thừa của một tích :

\(\left(x.y\right)^n=x^n.y^n\)

+ Lũy thừa của một thương :

\(\left(\frac{x}{y}\right)^n=\frac{x^n}{y^n}\left(y\ne0\right)\)

20 tháng 12 2016

5/

- Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=xk ( với k là hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k .

* Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận là :

- Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :

  • Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ .
  • Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia .
20 tháng 12 2016

 

* Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch là :

- Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì :

  • Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ .
  • Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia .
4 tháng 10 2018

Cảm ơn mọi người đã tham gia

4 tháng 10 2018

Không nhớ cách làm nữa :)) lớp 7 rồi mà :))

8 tháng 10 2017

a)

Ta có :

\(\widehat{xoy}-\widehat{zoy}=40^o\) 

\(\frac{\widehat{xoy}}{\widehat{zoy}}=\frac{13}{5}\)

hiệu số phần  bằng nhau của hai góc :

   13 - 5 = 8 ( phần )

số đo của \(\widehat{xoy}\)

\(40:8\times5=65^o\)

số đo của \(\widehat{zoy}\)

\(65-40=25^o\)

b) hai tia ox và oy là hai tia đối nhau .

vì góc \(\widehat{xoy}\)​  và \(\widehat{zoy}\)​  là hai góc kề bù

chúc bạn học giỏi nhé !

8 tháng 10 2017

a)\(\frac{xoy}{13}\)=\(\frac{zoy}{5}\)

áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau

ta có:\(\frac{xoy}{13}\)=\(\frac{zoy}{5}\)=\(\frac{xoy-zoy}{13-5}\)=\(\frac{40}{8}\)=5

từ\(\frac{xoy}{13}\)=5=>xoy=5.13=56

\(\frac{zoy}{5}\)=5=>zoy=5.5=25

b tui ko iết

\(a,\frac{x-7}{x-11}=\frac{\left(x-11\right)+4}{x-11}=1+\frac{4}{x-11}\)

Để phân số trên là số hữu tỉ âm\(\Rightarrow\frac{4}{x-11}< 0\)

\(\Rightarrow x-11< 0\)

\(\Rightarrow x< 11\)

\(2,\frac{x+2}{x-6}=\frac{x-6+8}{x-6}=1+\frac{8}{x-6}\)

Để phân số trên là số hữu tỉ âm \(\frac{\Rightarrow8}{x-6}< 1\Rightarrow x-6>8\Rightarrow x>14\)

\(3,\frac{x-3}{x+7}=\frac{x+7-10}{x+7}=1-\frac{10}{x+7}\)

Để phân số trên là số hữu tỉ âm\(\Rightarrow\frac{10}{x+7}< 1\Rightarrow x+7>10\Rightarrow x>3\)