
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


1a) Không giảm tính tổng quát, giả sử \(a\ge b\) suy ra \(a=b+m\) \(\left(m\ge0\right)\)
Ta có \(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}=\frac{b+m}{b}+\frac{b}{b+m}\)
\(=1+\frac{m}{b}+\frac{b}{b+m}\ge1+\frac{m}{b+m}+\frac{b}{b+m}=\frac{b+m}{b+m}=1+\frac{b+m}{b+m}\)
\(=1+1=2\)
Vậy \(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\) (dấu \(=\Leftrightarrow m=0\Leftrightarrow a=b\))
Vậy tổng của một phân số dương với số nghịch đảo của nó lớn hơn hoặc bằng 2.
a)Tham khảo:Câu hỏi của Yêu Chi Pu - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
b) \(P=\frac{3x}{y}+\frac{3y}{x}=3\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\right)\ge3.2=6\)
\(Q=3\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}+\frac{x}{z}+\frac{z}{x}+\frac{y}{z}+\frac{z}{y}\right)\ge3\left(2+2+2\right)=18\)

Đáp án:
x=-6, x=1
Giải thích các bước giải:
$(x+1)(x+2)(x+3)(x+4) = 120\\
⟹ (x+1)(x+4)(x+2)(x+3) = 120\\
⟹ (x^2 +5x+4)( x^2+5x+6) = 120\\
\text{Đặt x2+5x=yx2+5x=y}\\
\Rightarrow (y +4)(y +6) = 120\\
⟹ y^2 +10y +24 = 120\\
⟹ y^2 +10y −96 = 0\\
⟹ y^2 +16x−6x−96 = 0\\
⟹ y(y +16)−6(y +16) = 0\\
\Rightarrow (y +16)(y −6) = 0\\
⟹ y = −16\quad và\quad y = 6
\text{Nếu }x^2+5x=6
\rightarrow x(x+6)−1(x+6) = 0
(x+6)(x−1) = 0
⟹ x = −6\quad và \quad x = 1
Hoặc\quad x^2+5=-16 \quad\text{Vô nghiệm do vế trái luôn > 0 với mọi x}$

Đổi \(-1\frac{3}{4}=\frac{-\left(1.4+3\right)}{4}=\frac{-7}{4}\)
Muốn tìm số đối của số này thì:
Gọi số đối đó là a (a nguyên dương).
Ta có: \(\frac{-7}{4}+a=0\)
\(a=0-\frac{-7}{4}=\frac{7}{4}\)
Muốn tìm số nghịch đảo thì:
Gọi số nghịch đảo là b. (b khác 0)
Ta có: \(\frac{-7}{4}.b=1\)
\(b=1:\frac{-7}{4}=\frac{-4}{7}\)
số đối là: 7/4.
số nghịch đảo là; 4/-7
đúng thì tick nhá!!!

Số nghịch đảo của \(\frac{-5}{11}\)là \(\frac{-11}{5}\); số nghịch đảo của \(\frac{-11}{5}\)là \(\frac{-5}{11}\)
số nghịch đảo của \(\frac{-5}{11}=\frac{11}{-5};\frac{-11}{5}=\frac{5}{-11}\)

Câu 2 :
\(\frac{x}{7}=-\frac{6}{21}\)
\(\Leftrightarrow21x=-6.7\)
\(\Leftrightarrow21x=-42\)
\(\Leftrightarrow-2\)
Câu 3 :
\(A=\frac{5^2}{1.6}+\frac{5^2}{6.11}+...+\frac{5^2}{26.31}\)
\(\Rightarrow A=5\left(\frac{5}{1.6}+\frac{5}{6.11}+...+\frac{5}{26.31}\right)\)
\(\Rightarrow A=5\left(1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{26}-\frac{1}{31}\right)\)
\(\Rightarrow A=5\left(1-\frac{1}{31}\right)\)
\(\Rightarrow A=5.\frac{30}{31}\)
\(\Rightarrow A=\frac{150}{31}>1\left(dpcm\right)\)
Câu 4 :
Số trang còn lại sau ngày đọc thứ nhất là :
\(1-\frac{2}{3}=\frac{1}{3}\) ( trang )
Ngày thứ 2 Hà đọc được :
\(\frac{1}{3}.\frac{3}{4}=\frac{1}{4}\) ( trang )
Ngày thứ 3 Hà đọc được :
\(1-\frac{2}{3}-\frac{1}{4}=\frac{1}{12}\) ( trang )
a. Quyển sách đó có số trang là :
\(24:\frac{1}{12}=288\) ( trang )
b. Ngày thứ nhất Hà đọc được số trang là :
\(288.\frac{2}{3}=192\) ( trang )
Ngày thứ hai Hà đọc được số trang là :
\(\left(288-192\right).\frac{3}{4}=72\) ( trang )
Ta có :
-1/3 . x = 1
x = 1 : (-1/3)
x = -3/1
=> số đâỏ nghịch của -1/3 là -3/1 = -3
Gọi số cần tìm là x
Tích 2 số nghịch đảo là 1
\(-\frac{1}{3}\cdot x=1\)
\(x=1:\left(\frac{-1}{3}\right)\)
\(x=-3\)