Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bạn đổi số thập phân thành phân số rồi dùng công thức sau
\(\left(\frac{a}{b}\right)^{^{ }n}=\frac{a^n}{b^n}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(\frac{3}{8}+\frac{7}{12}+\frac{10}{16}+\frac{10}{24}\)
\(=\frac{3}{8}+\frac{7}{12}+\frac{5}{8}+\frac{5}{12}\)
\(=\left(\frac{3}{8}+\frac{5}{8}\right)+\left(\frac{7}{12}+\frac{5}{12}\right)\)
\(=1+1\)
\(=2\)
b) \(\frac{4}{6}+\frac{7}{13}+\frac{17}{9}+\frac{19}{13}+\frac{1}{9}+\frac{14}{6}\)
\(=\frac{2}{3}+\frac{7}{13}+\frac{17}{9}+\frac{19}{13}+\frac{1}{9}+\frac{7}{3}\)
\(=\left(\frac{2}{3}+\frac{7}{3}\right)+\left(\frac{7}{13}+\frac{19}{13}\right)+\left(\frac{1}{9}+\frac{17}{9}\right)\)
\(=\frac{9}{3}+\frac{26}{13}+\frac{18}{9}\)
\(=3+2+2\)
\(=7\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
S có số số hạng là:(2014-2):1+1=2013(số hạng)
Mà 2013=1+2X1006 nên ta nhóm như sau:
\(S=2+\left[\left(-3\right)+4\right]+\left[\left(-5\right)+6\right]+...+\left[\left(-2013\right)+2014\right]\)
\(=2+1+1+...+1=2+1006\times1=1008\)
Vậy S=1008
Ta có :\(S=\) \(2+\left(-3\right)+4+\left(-5\right)+...+\left(-2013\right)+2014\)
\(=\left[2+\left(-3\right)\right]+\left[4+\left(-5\right)\right]+...+\left[2012+\left(-2013\right)\right]+2014\)
\(=\left(-1\right)+\left(-1\right)+...+\left(-1\right)+2014\)( có 2012 só (-1 ) )
\(=\) \(\left(-1\right).2012+2014\)
\(=\left(-2012\right)+2014\)
\(=2\)
Vậy \(S=2\)
\(2x+5\)\(⋮\)\(x+2\)
Ghi rõ hộ mình nhé!
(Nếu có thể giải thích hộ mình luôn được không)
CẢM ƠN CÁC BẠN
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mình nghĩ bài này nên có thêm \(x\inℤ\) : Lời giải như sau :
Ta có : \(2x+5⋮x+2\)
\(\Leftrightarrow2\left(x+2\right)+1⋮x+2\)
mà \(2\left(x+2\right)⋮x+2\forall x\inℤ\)
Nên \(1⋮x+2\) hay \(x+2\inƯ\left(1\right)\)
\(\Rightarrow x+2\in\left\{-1,1\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-3,-1\right\}\)
Vậy : \(x\in\left\{-3,-1\right\}\) để \(2x+5⋮x+2\)
TA CÓ :
<br class="Apple-interchange-newline"><div></div>2X+5⋮X+2
MÀ \(2X+4⋮X+2\)
\(\Rightarrow\left(2X+5\right)-\left(2X+4\right)⋮X+2\)
\(\Rightarrow1⋮X+2\)
\(\Rightarrow X+2\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)\(\Rightarrow X\in\left\{-1;-3\right\}\)
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHỚ TI CK CHO MINH NHA:)))
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
mình đồng ý rồi bạn nhé , bây giờ bạn vào mục câu hỏi của bạn bè để giúp mik giải bài
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi d là ƯCLN (2n+1; 2n+3) \(\left(d\inℕ^∗\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\)
=> (2n+3)-(2n+1) \(⋮\)d
=> 2 \(⋮\)d
Mà d\(\inℕ^∗\)=> d={1;2}
Mà 2n+1 không chia hết cho 2
=> d=1
=> ƯCLN (2n+1;2n+3)=1
=> đpcm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
2+(-3)+4+(-5)+.....+2008+(-2009)+2010+(-2011)+2012
=2-3+4-5+....+2008-2009+2010-2011+201s
=(2-3)+(4-5)+....+(2008-2009)+(2010-2011)+2012
=-1 + -1 +.....+ -1 +-1 + 2012 ( có 1005 số 1)
= -1 * 1005 + 2012
= -1005 + 2012
=1007