Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nếu bài này giả thiết như vậy là vô lí, vì URC không thể vuông pha với ULC , chưa kể đến suy luận của em ở trên.
Mình nghĩ bài này cuộn dây phải có điện trở r, và ULC phải là UdâyC = 80căn3; udâyC vuông pha với uLC.

Bạn học đạo hàm rồi chớ, gia tốc chính là đạo hàm của vận tốc. Bạn đem phương trình vận tốc đi đạo hàm theo t thì sẽ được phương trình a=20pi.4pi.cos(4pi.t)=80pi^2.cos(4pi.t)=80.10.cos(4pi.t)=800cos(4pi.t)
Sau đó, thay t = 0 vào phương trình gia tốc, ta được: a = 800(cm/s)= 8(m/s)
Chọn A. Bạn cứ liên hệ nếu không rõ nhé!

Ta có: \(\pi x=\frac{2\pi x}{\lambda}\Rightarrow\lambda=2m.\)
MN cách nhau 5m = 2,5 \(\lambda\) nên M, N dao động ngược pha.
Như vậy khi M qua VTCB theo chiều dương thì N qua VTCB theo chiều âm.

ta có : cứ 0,25s thì qua M,N,O nên trong một chu kì chia ra 6 đoạn->T/6=0,25s suy ra T=1,5s
\(\left|xM\right|\)=\(\left|xN\right|\)=\(\frac{A\sqrt{3}}{2}\) (từ cân bằng ra M là T/6 nên x=\(\frac{A\sqrt{3}}{2}\))
\(\left|vM\right|\)=\(\left|vN\right|\)=\(\frac{Vmax}{2}\)
12 căn 3 pi=0,5.A.\(\frac{2pi}{T}\)->A=18\(\sqrt{3}\) cm

15: Pha dao động là pi+pi/2=3/2pi
=>Chọn C
14:
Khi t=1,25 thì \(x=2\cdot cos\left(2.5pi-\dfrac{pi}{6}\right)=1\)
=>Chọn A

15: Pha dao động là pi+pi/2=3/2pi
=>Chọn C
14:
Khi t=1,25 thì \(x=2\cdot cos\left(2.5pi-\dfrac{pi}{6}\right)=1\)
=>Chọn A
16: \(10t-\dfrac{3}{2}pi=\dfrac{2}{3}pi\)
=>10t=2/3pi+3/2pi=13/6pi
=>t=13/60pi
\(x=6\cdot cos\left(10\cdot\dfrac{13}{6}pi-\dfrac{3}{2}pi\right)\)
\(=6\cdot cos\left(\dfrac{2pi}{3}\right)=-3\)
=>Chọn C
thế này ấy hả
\(\frac{\sqrt[a]{3}}{2}\)
Yes