
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


- Sản phẩm của quá trình phân giải protein là amino acid.
- Vi sinh vật sử dụng amino acid để tổng hợp các phân tử protein mới, khử amin chuyển hóa thành các hợp chất hữu cơ hoặc oxi hóa để giải phóng năng lượng.
-Sản phẩm là amino axit
-Vi sinh vật sử dụng amino axit để tổng hợp các protein mới, khử amin để chuyển hóa thành hợp chất hữu cơ hoặc oxi hóa giải phóng năng lượng

- Sự biến đổi của giao tử đực tạo thành 4 tinh trùng để tham gia vào thụ tinh, bằng với số lượng sản phẩm của giảm phân. Sự biến đổi của giao tử cái tạo thành 1 trứng tham gia vào thụ tinh và 3 thể cực không tham gia vào thụ tinh, bằng ¼ so với sản phẩm của giảm phân.
- Đối với các tế bào ở cơ quan sinh sản, nguyên phân giúp tạo ra số lượng lớn giao tử để tăng hiệu suất thụ tinh, còn giảm phân giúp tăng số lượng biến dị tổ hợp và đảm bảo sự ổn định bộ NST qua các thế hệ.

Câu 2: Điền sự khác nhau của hai quá trình lên men vào bảng sau:
Đặc điểm | Lên men lac | Lên men etilic |
Loại vi sinh vật | ||
Sản phẩm | ||
Nhận biết |

Một số ví dụ về quá trình phân giải các chất trong tế bào:
- Quá trình phân giải chất béo thành glycerol và acid béo.
- Quá trình phân giải protein thành các acid amin.
- Quá trình phân giải nucleic acid thành các nucleotide.
- ...

Tế bào không bị độc do sản phẩm của quá trình oxi hóa vì sau khi được tạo ra hydrogen peroxide được các enzyme khác phân giải thành nước.

II → sai. Sản phẩm cuối cùng là các hợp chất hữu cơ ∈ lên men.
III → sai. Năng lượng giải phóng từ quá trình phân giải 1 phân tử glocozo là 25 ATP ∈ hô hấp kị khí.
IV → sai. Quá trình này không có tham gia oxi ∈ hô hấp kị khí và lên men.
Đáp án A

Ở thực vật, pha sáng diễn ra khi có ánh sáng được biến đổi thành năng lượng trong các phân tử ATP và NADPH để cung cấp cho pha tối.
Ở thực vật, pha sáng diễn ra khi có ánh sáng được biến đổi thành năng lượng trong các phân tử ATP và NADPH để cung cấp cho pha tối.

Nước tham gia vào pha sáng quang hợp với vai trò cung cấp
A. Năng lượng.
B. Oxi.
C. Electron và hiđro.
D. Cả A, B, C
Sản phẩm của quang phân li nước gồm
A. Năng lượng.
B. Electron và oxi.
C. Oxi
D. Electron, hiđro và oxi.
Trong quá trình quang hợp, oxy được sinh ra từ
A. H2O.
B. CO2.
C. Chất diệp lục.
D. Chất hữu cơ
Oxi được giải phóng trong
A. Pha tối nhờ quá trình phân li nước.
B. Pha sáng nhờ quá trình phân li nước.
C. Pha tối nhờ quá trình phân li CO2.
D. Pha sáng nhờ quá trình phân li CO2.
Sản phẩm tạo ra trong chuỗi phản ứng sáng của quá trình quang hợp là
A. ATP; NADPH; O2
B. C6H12O6; H2O; ATP
C. ATP; O2; C6H12O6; H2O
D. H2O; ATP; O2
Nói về sản phẩm của pha sáng quang hợp, điều nào sau đây không đúng?
A. Các electron được giải phóng từ quang phân li nước sẽ bù cho diệp lục
B. ATP và NADPH sinh ra được sử dụng để tiếp tục quang phân li nước
C. O2 được giải phóng ra khí quyển
D. ATP và NADPH được tạo thành để cung cấp năng lượng cho pha tối
Sản phẩm tạo ra ở pha sáng của quá trình quang hợp là:
A. Các điện tử được giải phóng từ phân li nước
B. Sắc tố quang hợp
C. Sự giải phóng ôxi
D. ATP, NADPH và O2
Trong quang hợp, sản phẩm của pha sáng được chuyển sang pha tối là
A. O2.
B. CO2.
C. ATP, NADPH.
D. Cả A, B, C.
Nguyên liệu cần cho pha tối của quang hợp là
A. ATP, NADPH
B. ATP, NADPH, O2
C. CO2, ATP, NADP+
D. CO2, ATP, NADPH
Pha tối của quang hợp còn được gọi là
A. Pha sáng của quang hợp.
B. Quá trình cố định CO2
C. Quá trình chuyển hoá năng lượng.
D. Quá trình tổng hợp cacbonhidrat
Những hoạt động nào sau đây xảy ra trong pha tối
(1) Giải phóng oxi
(2) Biến đổi khí CO2 hấp thụ từ khí quyển thành cacbohidrat
(3) Giải phóng electron từ quang phân li nước
(4) Tổng hợp nhiều phân tử ATP
(5) Sinh ra nước mới
Những phương án trả lời đúng là
A. (1), (4)
B. (2), (3)
C. (3), (5)
D. (2), (5)

Ở thực vật, pha sáng của quá trình quang hợp diễn ra ở màng talacoit của lục lạp. Pha sáng tạo ra ATP và NADPH để cung cấp cho pha tối.
Đường phân xảy ra trong bào tương. Kết thúc quá trình đường phân, phân tử glucôzơ (6 cacbon) bị tách thành 2 phân tử axit piruvic (3 cacbon). Trong quá trình này tế bào thu được 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH (nicôtinamit ađênin đinuclêôtit). Thực ra, đường phân tạo được 4 phân tử ATP, nhưng do có 2 phân tử ATP được sử dụng để hoạt hoá glucôzơ trong giai đoạn đầu của đường phân nên tế bào chỉ thu được 2 phân tử ATP.