Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bạn ơi câu b) bạn sai rồi, số nào nhân vs 0 đều = 0 nên đâu cần phải thay nữa đâu
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
a) \(\frac{1}{5}x^4y^3-3x^4y^3\)
= \(\left(\frac{1}{5}-3\right)x^4y^3\)
= \(-\frac{14}{5}x^4y^3.\)
b) \(5x^2y^5-\frac{1}{4}x^2y^5\)
= \(\left(5-\frac{1}{4}\right)x^2y^5\)
= \(\frac{19}{4}x^2y^5.\)
Mình chỉ làm 2 câu thôi nhé, bạn đăng nhiều quá.
Chúc bạn học tốt!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
=-1/2x^2+5x^2y^3-8x^3y^2-5x^2y^3+7x^3y^2-6x^2-5/3y
=(-1/2x^2+6x^2)+(5x^2y^3-5x^2y^3)+(-8x^3y^2-7x^3y^2)+5/3y
=11/2x^2+0-15x^3y^2+5/3y
=11/2x^2-15x^3y^2+5/3y
thay x=-1/2 , y=25 vào giá trị biểu thức M ta đc
11/2.(-1/2)^2-15.(-1/2)^3.25^2+5/3.25=7273/6
vậy tại x=-1/2 , y=25 vào giá trị biểu thức M có giá trị là 7273/6
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
2x - 3 + 2xy = 1
=> 2x - 2 - 1 + 2xy = 1
=> 2(x - 1) + 2xy = 0
=> 2(x - 1 + xy) = 0
=> x - 1 + xy = 0
=> x + xy - 1 = 0
=> x(1 + y) = -1
=> x và 1 + y thuộc Ư(-1) = {-1; 1}
ta có bảng :
x | -1 | 1 |
1 + y | 1 | -1 |
y | 0 | -2 |
vậy_
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
\(A=\frac{a+b}{b+c}.\)
Ta có:
\(\frac{b}{a}=2\Rightarrow\frac{b}{2}=\frac{a}{1}\) (1)
\(\frac{c}{b}=3\Rightarrow\frac{c}{3}=\frac{b}{1}\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{b}{2}=\frac{c}{6}.\)
\(\Rightarrow\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{6}=\frac{a+b}{3}=\frac{b+c}{8}.\)
\(\Rightarrow A=\frac{a+b}{b+c}=\frac{3}{8}\)
Vậy \(A=\frac{a+b}{b+c}=\frac{3}{8}.\)
Bài 2:
a) \(\frac{72-x}{7}=\frac{x-40}{9}\)
\(\Rightarrow\left(72-x\right).9=\left(x-40\right).7\)
\(\Rightarrow648-9x=7x-280\)
\(\Rightarrow648+280=7x+9x\)
\(\Rightarrow928=16x\)
\(\Rightarrow x=928:16\)
\(\Rightarrow x=58\)
Vậy \(x=58.\)
b) \(\frac{x+4}{20}=\frac{5}{x+4}\)
\(\Rightarrow\left(x+4\right).\left(x+4\right)=5.20\)
\(\Rightarrow\left(x+4\right).\left(x+4\right)=100\)
\(\Rightarrow\left(x+4\right)^2=100\)
\(\Rightarrow x+4=\pm10.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=10\\x+4=-10\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=10-4\\x=\left(-10\right)-4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-14\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{6;-14\right\}.\)
Chúc bạn học tốt!
Bài 2:
a, \(\frac{72-x}{7}=\frac{x-40}{9}\)
\(\Rightarrow\left(72-x\right).9=\left(x-40\right).7\)
\(\Rightarrow9.72-9.x=7.x-7.40\)
\(\Rightarrow648-9x=7x-280\)
\(\Rightarrow-9x-7x=-280-648\)
\(\Rightarrow-16x=-648\)
\(\Rightarrow x=58\)
Vậy \(x=58\)
\(\frac{8x^2y^3}{4xy^5}=\frac{2x}{y^2}\)