Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tia ở giữa khi qua quang tâm của thấu kính phân kì tiếp tục truyền thẳng. Dùng thước thẳng để kiểm tra dự đoán.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trong ba tia sáng tới thấu kính, tia ở giữa truyền thẳng, không bị đổi hướng. Dùng thước thẳng kiểm tra đường truyền của tia sáng đó.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trong ba tia sáng truyền qua thấu kính hội tụ ở hình 42.2, tia sáng ở giữa truyền thẳng, không bị đổi hướng.
Trong ba tia sáng truyền qua thấu kính hội tụ ở hình 42.2, tia sáng ở giữa truyền thẳng, không bị đổi hướng.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tia sáng qua thấu kính phân kì không bị đổi hướng là tia tới bất kì qua quang tâm của thấu kính
→ Đáp án B
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có:
Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.
Đáp án: B
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn C. Tia tới song song với trục chính vì khi chiếu như vậy thì tia ló ra khỏi thấu kính sẽ đi qua tiếp điểm.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm.
=> độ lớn tiêu cự của thấu kính OF = 15cm
Đáp án: A
Hướng dẫn:
Trong ba tia sáng truyền qua thấu kính , có một tia cho tia ló truyền thẳng không đối hướng. Tia này trùng với một đường thẳng được gọi là trục chính (∆), của thấu kính
Trục chính của thấu kính phân kì đi qua 1 điểm O trong thấu kính mà mọi tia sáng tới điểm này đều truyền thẳng, không đổi hướng. Điểm O được gọi là quang tâm của thấu kính