Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Ban đầu:
+ Tốc độ phản ứng thuận giảm dần;
+ Tốc độ phản ứng nghịch tăng dần;
- Đến thời điểm cân bằng: Tốc độ phản ứng thuận = tốc độ phản ứng nghịch.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Khi đun nóng, phản ứng thủy phân diễn ra tạo NaOH làm hoa hồng chỉ thị phenolphthalein. Phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ở thời điểm kết thúc chuẩn độ, dung dịch trong bình tam giác có màu hồng nhạt.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Với dung dịch phenolphtalein:
+ Mt base làm dung dịch chuyển sang màu hồng
+ Mt acid và mt trung tính không chuyển sang màu hồng.
Với quỳ tím:
+ pH < 4,5 (mt acid): quỳ tím hoá đỏ
+ pH > 8,3 (mt base) quỳ tím hoá xanh
+ 4,6-8,2 độ pH (mt trung tính): quỳ tím không đổi màu
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trong hợp chất hữu cơ, có thành phần C, H, O,...Còn hợp chất vô cơ có thể có C hoặc không. Nguyên tố luôn có trong thành phần hợp chất hữu cơ là Carbon (C)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Từ trái sang phải: Thẳng, nhánh, vòng, vòng có nhánh
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trong phân tử nitrogen có liên kết ba bền vững với năng lượng liên kết lớn (945 kJ/mol).
Do đó ở nhiệt độ thường, phân tử nitrogen bền, khá trơ về mặt hóa học (khó phản ứng hóa học).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
CH3COONa(aq) + H2O(l) ⇌ CH3COOH(aq) + NaOH(aq)
Hiện tượng: Khi đun nhẹ bình (1), dung dịch trong bình (1) hóa hồng.
Nhận xét: Sau khi đun nhẹ, phản ứng thủy phân diễn ra tạo NaOH làm hoa hồng chỉ thị phenolphthalein.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các hợp chất hữu cơ thấp hơn nhiều so với các hợp chất vô cơ. Vì liên kết ở các chất hữu cơ dễ đứt gãy hơn, kém bền hơn so với các chất vô cơ.
\(\left[N_2\right],\left[H_2\right]\) giảm, \(\left[NH_3\right]\) tăng.
Sau mốc thời gian nhất định, nồng độ các chất không thay đổi.