Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tìm x, y trong bảng tần số sau. Biết số trung bình cộng là: 6,6
GIÁ TRỊ (x) | 4 | 5 | 7 | 8 | 9 | |
TẦN SỐ (n) | X | 1 | 2 | Y | 3 | N =10 |


Ta có X = \(\frac{5.2+6.5+9.n+10.1}{2+5+n+1}=\frac{50+9n}{8+n}=6,8\)
=> 50 + 9n = 6,8( 8 + n)
=> 50 + 9n = 54,4 + 6,8n
<=> 54,4 - 50 = 9n - 8n
<=> 4,4 = n
Vậy n = 4,4

@Đào Trọng Chân Làm gì thiếu cái gì hả bạn? Đầy đủ hết rồi mà?
Ta có : X = ( 6 .3 ) + ( 7 . 5 ) + ( 8 . 23 ) + ( 9 . n ) + ( 10 . 2 ) / 3 + 5 + 23 + n + 2 = 8
<=> X = ( 6 .3 ) + ( 7 . 5 ) + ( 8 . 23 ) + ( 9 . n ) + ( 10 . 2 ) / 33 + n = 8
<=> X = 257 + 9 . n / 33 + n = 8
<=> X = 257 + 9 . n = 8 . ( 33 + n )
<=> X = 257 + 9 . n = 264 + 8n
<=> X = 9n - 8n = 264 - 257
<=> X = n = 7
Vậy n = 7
Bài này đúng rồi nhé, nhớ k cho mình nha .

Ta có : m + n + 8 + 2 + 5 = 20
=> m + n = 20 - 5 - 2 - 8 = 5
=> m + n = 5 (1)
Vì \(\overline{x}=3,15\)nên \(\frac{m+2n+3\cdot8+4\cdot2+5\cdot5}{20}=3,15\)
=> \(\frac{m+2n+24+8+25}{20}=\frac{315}{100}\)
=> \(\frac{m+2n+57}{20}=\frac{63}{20}\)
=> \(m+2n+57=63\)
=> \(m+2n=63-57=6\)
=> m + 2n = 6
=> m + n + n = 6 (2)
Từ (1) và (2) ta có : \(\orbr{\begin{cases}m+n=5\\m+n+n=6\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}m+n=5\\5+n=6\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}m+n=5\\n=6-5=1\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}m+1=5\\n=1\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}m=4\\n=1\end{cases}}\)

Ta có: (5n+6*5+9*2+10*1)/(n+5+2+1) =6,8
Giải theo cách tìm x là ra
Theo bài \(\frac{5\cdot2+6\cdot5+9\cdot n+10\cdot1}{2+5+n+1}=6,8\)
\(\frac{50+9\cdot n}{8+n}=6,8\)
50+9n=54,4+6,8n
2,2n = 4,4
n =>2
ko nên dùng số trung bình cộng là đại diện. Vì giữa các giá trị có sự chênh lệch lớn
Mo=3 và 4