Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.Khởi nghĩa Thái bình Thiên Quốc:
- Diễn biến:Bùng nổ ngày 1/1/1851 tại kim Điền (Quảng Tây) ,lan rộng khắp cả nước, bị phong kiến đàn áp, năm 1864 thất bại
- Lãnh đạo: Hồng Tú Toàn
- Lực lượng: Nông dân
- Tính chất: là cuộc khởi nghĩa nông dân vĩ đại chống phong kiến làm lung lay triều đình phong kiến Mãn Thanh.
2. Phong trào Duy Tân 1898:
- Diễn biến: Năm 1898 diễn ra cuộc vận động Duy Tân, tiến hành cải cách cứu vãn tình thế.
- Lãnh đạo: Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu.
- Lực lượng: quan lại, sỹ phu tiến bộ, vua Quang Tự.
- Tính chất: Cải cách dân chủ, tư sản, khởi xướng khuynh hướng dân chủ tư sản ở Trung Quốc, chỉ tồn tại 100 ngày .
3. Phong trào Nghĩa Hòa đoàn:
- Diễn biến: Năm 1899 bùng nổ ở Sơn Đông lan sang Trực Lệ, Sơn Tây, tấn công sứ quán nước ngoài ở Bắc Kinh.
-Bị liên quân 8 nước đế quốc tấn công nên thất bại.
- Lực lượng: Nông dân.
- Tính chất: Phong trào yêu nước chống đế quốc. Giáng một đòn mạnh vào đế quốc.
Nội dung |
khởi nghĩa Thái bình Thiên Quốc |
Phong trào Duy Tân |
Phong trào Nghĩa Hòa đoàn |
Diễn biến chính |
-Bùng nổ ngày 1/1/1851 tại kim Điền (Quảng Tây), lan rộng khắp cả nước. -Bị phong kiến đàn áp -Năm 1864 thất bại |
-Năm 1898 diễn ra cuộc vận động Duy Tân, tiến hành cải cách cứu vãn tình thế . -Diễn ra 100 ngày |
Năm 1899 bùng nổ ở Sơn Đông lan sang Trực Lệ, Sơn Tây, tấn công sứ quán nước ngoài ở Bắc Kinh, bị liên quân 8 nước đế quốc tấn công nên thất bại |
Lãnh đạo |
Hồng Tú Toàn |
Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu |
|
Lực lượng |
Nông dân |
Quan lại, sỹ phu tiến bộ, vua Quang Tự |
Nông dân |
Tính chất - ý thức |
Là cuộc khởi nghĩa nông dân vĩ đại chống phong kiến làm lung lay triều đình phong kiến Mãn Thanh |
Cải cách dân chủ, tư sản, khởi xướng khuynh hướng dân chủ tư sản ở Trung Quốc |
Phong trào yêu nước chống đế quốc. Giáng một đòn mạnh vào đế quốc. |

Thời gian | Phong trào | Mục đích | Địa điểm | Kết quả |
1840-1842 | Kháng chiến chống Anh xâm lược | Chống thực dân Anh | Quãng Tây |
Thất bại |
1851-1864 | Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc | Chống các đế quốc xâu xé Trung Quốc | Miền Nam | Thất bại |
1989 | Cải cách Duy Tân | Cải cách cai trị | Cả nước | Thất bại |
Cuối TK XIX-đầu TK XX | Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn | Chống đế quốc, chống phong kiến | Bắc Kinh |
Thất bại |
1911 | Cách mạng Tân Hợi | Chống phong kiến | Cả nước | Thất bại |

nội dung so sánh | phong trào Cần Vương | khởi nghĩa Yên Thế |
thời gian | Diễn ra trong 30 năm (1884 - 1913), trong cả thời kì Pháp bình định và tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất. | Diễn ra trong 10 năm (1885 - 1896), trong thời kì Pháp bình định Việt Nam |
mục đích đấu tranh | Chống lại chính sách bình định của Pháp, bảo vệ cuộc sống của mình. | Đánh Pháp giành lại độc lập, khôi phục lại chế độ phong kiến. |
thành phần lãnh đạo | Nông dân. | Văn thân, sĩ phu. |
địa bàn hoạt động | Chủ yếu ở Yên Thế (Bắc Giang) và một số tỉnh Bắc Kì | Các tỉnh Trung và Bắc Kì. |
mình mong bạn hợp tác sau này mik ra để bạn trả lời mình sẽ cho bạn like =)

Tham khảo:
- Năm 1831, công nhân dệt ở Li-ông (Pháp) khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ làm. Họ nêu cao khẩu hiệu "Sống trong lao động, chết trong chiến đấu". Cuộc khởi nghĩa cuối cùng bị giới chủ đàn áp.
- Năm 1844, công nhân dệt vùng Sơ-Iê-din (Đức) khởi nghĩa, chống lại sự hà khắc của giới chủ.
- Phong trào Hiến chương ở Anh, từ năm 1836 đến năm 1847, có quy mô, tổ chức và mang tính chất chính trị rõ rệt.
- Các cuộc đấu tranh của công nhân ờ Pháp, Đức. Anh nêu trên tuy cuối cùng đều bị thất bại, nhưng nó đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế, tạo điều kiện cho sự ra đời của lí luận cách mạng sau này