Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

c, Luận điểm và luận cứ không hài hòa với nhau
Sửa: truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân cho thấy sức mạnh của tình người trong hoàn cảnh khó khăn của cuộc sống. Chính trong lúc đói họ nương tựa vào nhau chia sẻ với nhau hoàn cảnh hoạn nạn, vợ chàng cũng nhờ có mấy bát bánh đúc của Tràng mà thoát cơn đói và nên duyên vợ chồng với Tràng. Đó chính là biểu hiện của giá trị nhân đạo

Gợi ý :
1. Giới thiệu hoàn cảnh nạn đói và sự kiện Tràng có vợ:
- Giữa cảnh tối sầm lại vì nạn đói ( người chết như ngã rạ, những đám người đói như những bóng ma,... ) thì Tràng lại nhặt được người đàn bà về làm vợ. Sự việc này này gây ngạc nhiên cho nhiều người dân xóm ngụ cư và trong đó có cả bà cụ Tứ - mẹ Tràng.
2. Khi chưa biết người đàn bà là con dâu:
- Bà cụ Rất ngạc nhiên, bà không hiểu vì sao lại có người dàn bà ngồi ngay ở giường con mình, không phải là cái Đục, mà lại chào mình bằng u...
3. Khi biết thị là con dâu:
- Sau khi Tràng giới thiệu với bà, bà hiểu ra bao nhiêu cơ sự, hàng loạt tâm trạng ngổn ngang xuất hiện:
+ Bà mừng: vì con bà ( xấu trai, nhà nghèo ) mà cũng có được vợ.
+ Cảm thông cho người đàn bà: “Người ta có gặp bước đói khổ này mới lấy đến con nình...”
+ Tủi thân: Vì bà không làm tròn bổn phận dựng vợ gả chồng cho con.
+ Xót xa cho số kiếp của đứa con: lấy vợ ngay khi khốn khó bởi cái đói , cái chết.
+ Lo: Không biết chúng nó có qua khỏi được tao đoạn này không.
4. Từ tâm trạng của bà, ta nhận ra tình cảm sâu sắc của người mẹ: Điều đó lại càng được tô đậm thêm qua những cử chỉ, lời nói của bà:
- Bữa cơm ngày đói bà nói toàn chuyện vui, chuyện sung sướng về sau.
- Bà vun đắp hạnh phức cho đôi vợi chồng trẻ: “Khi nào rảnh, kiếm ít nứa, dan cái phên mà ngăn ra mày ạ”
- Bày biểu con cách làm ăn: chuyện nuôi gà
- Đặt vào lòng con một niềm tin vào cuộc sống, tương lai: Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời. May ra ông trời cho khá...
- Khi khóc, bà vội quay ,mặt đi, bà không để con dâu nhìn thấy bà khóc...
5. Thông qua những biểu hiện về tâm trạng, nhà văn thể hiện vẻ đẹp trong tấm lòng của người mẹ. Đó là tình thương con rất mực, tinh thần cưu mang đùm bọc. Đó chính là nét đẹp thuần hậu nguyên thủy của người mẹ Việt Nam.

c, Đoạn 2: sử dụng biện pháp tu từ cú pháp. Đó tu từ, lặp cú pháp, sử dụng biện pháp tu từ làm cho đoạn văn diễn đạt khắc sâu hơn về ý, biểu hiện rõ thái độ, tình cảm người viết

- Đề 1: nghị luận xã hội. Đề 2 nghị luận văn học
- Xô-crat đưa ra những luận điểm: có chắc chắn về điều mình nói không? Những điều anh nói có tốt đẹp không? Những điều anh nói có thật sự cần thiết cho tôi?
Bài học: khi nói bất cứ điều gì cần có tính xác thực, cần mang những điều tốt đẹp tới người khác thay vì bôi xấu, đặt điều cho những người không có mặt. Nên nói những điều cần thiết với người nghe
Đối với đề số 2: cần nêu bật được giá trị nội dung và nghệ thuật, của tác phẩm.

b, Lỗi: sử dụng quan hệ từ sai
Sửa: Người thanh niên trong lặng lẽ Sapa của Nguyễn Thành Long không chỉ say mê công việc mà còn lạc quan yêu đời.
Đoạn văn trên có một số lỗi về cách dùng từ, cấu trúc câu và lập luận. Dưới đây là phân tích và sửa chữa các lỗi: Lỗi tập luận: "Thèm người": Cụm từ "thèm người" không phải là cách diễn đạt chính xác để mô tả tính cách của nhân vật trong trường hợp này. Cụm từ này có thể gây hiểu nhầm, vì "thèm người" thường mang ý nghĩa tiêu cực hoặc không rõ ràng. Thực tế, nhân vật trong truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long chỉ có nhu cầu giao tiếp, muốn chia sẻ và gặp gỡ mọi người, chứ không phải "thèm người" theo nghĩa đen. Lỗi về diễn đạt: "Lăn một cây to chắn ngang giũa đường đề được gặp mặt và trò chuyện với đoàn khách lên Sa Pa dù chỉ là một vài phút." Câu này không rõ ràng, cần sửa lại cho dễ hiểu và chính xác hơn. Lỗi về cấu trúc câu: "Anh sống làng lẽ một mình, làm mất công diệc thầm lặng nhưng không có nghĩa là anh chán ghét cuộc đời" có những từ sai chính tả ("làng lẽ" -> "lặng lẽ", "diệc" -> "việc") và câu cũng không rõ ràng, cần được chỉnh sửa lại cho mạch lạc hơn. Sửa chữa: Người thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long không chỉ say mê công việc, lạc quan, yêu đời mà còn rất cần sự giao tiếp với mọi người. Anh muốn gặp gỡ và trò chuyện với những người xung quanh, thậm chí đã tự tay lăn một cây to chắn ngang giữa đường chỉ để được gặp đoàn khách lên Sa Pa, dù chỉ trong ít phút. Chính sự khao khát giao lưu ấy đã giúp chúng ta hiểu rõ hơn về tính cách của anh. Dù sống một mình, làm công việc thầm lặng và cô đơn, nhưng điều đó không có nghĩa là anh chán ghét cuộc sống. Ngược lại, anh vẫn yêu đời, yêu người, và đó chính là biểu hiện rõ nét của tinh thần lạc quan.