Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi CTTQ: NaxCyOz
%O = 100% - 43,45% - 11,32% = 45,23%
\(x:y:z=\dfrac{43,45}{23}:\dfrac{11,32}{12}:\dfrac{45,23}{16}\approx2:1:3\)
Vậy CTHH: Na2CO3
nNa2CO3 = \(\dfrac{15,9}{106}=0,15\left(mol\right)\)
nHCl = 0,25 . 2 = 0,5 mol
Pt: Na2CO3 + 2HCl --> 2NaCl + CO2 + H2O
0,15 mol---> 0,3 mol--> 0,3 mol-> 0,15 mol
Xét tỉ lệ mol Na2CO3 và HCl:
\(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,5}{2}\)
Vậy HCl dư
mNaCl = 0,3 . 58,5 = 17,55 (g)
mHCl dư = (0,5 - 0,3) . 36,5 = 7,3 (g)
mdd HCl = 1,1 . 250 = 275 (g)
mdd sau pứ = mNa2CO3 + mdd HCl - mCO2
....................= 15,9 + 275 - 0,15 . 44 = 284,3 (g)
C% dd NaCl = \(\dfrac{17,55}{284,3}.100\%=6,173\%\)
C% dd HCl dư = \(\dfrac{7,3}{284,3}.100\%=2,6\%\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1)
\(m_{Na}:m_S:m_O=20,72\%:28,82\%:50,46\%\)
=> 23nNa : 32.nS : 16.nO = 20,72 : 28,82 : 50,46
=> nNs : nS : nO = 2 : 2 : 7
=> CTHH: Na2S2O7
PTK = 23,2 + 32.2 + 16.7 = 222(đvC)
=> A
2)
\(m_{Al}:m_S:m_O=15,8\%:28,1\%:56,1\%\)
=> 27nAl : 32nS : 16nO = 15,8 : 28,1 : 56,1
=> nAl : nS : nO = 2 : 3 : 12
=> CTHH: Al2S3O12 hay Al2(SO4)3
PTK = 27.2 + (32.1 + 16.4).3 = 342(đvC)
=> B
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
2)
PTHH: \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\) (1)
a) Bảo toàn khối lượng: \(m_{O_2}=m_{KClO_3}-m_{rắn}=9,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{O_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)
b) PTHH: \(4KClO_3\underrightarrow{t^o}KCl+3KClO_4\) (2)
Theo PTHH (1): \(n_{KCl\left(1\right)}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{KCl\left(1\right)}=0,2\cdot74,5=14,9\left(g\right)\)
Mặt khác: \(m_{KClO_3\left(1\right)}=0,2\cdot122,5=24,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{KClO_3\left(2\right)}=98-24,5=73,5\left(g\right)\) \(\Rightarrow n_{KClO_3}=\dfrac{73,5}{122,5}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{KClO_4}=0,45\left(mol\right)\\n_{KCl\left(2\right)}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{KClO_4}=0,45\cdot138,5=62,325\left(g\right)\\\Sigma m_{KCl}=14,9+0,15\cdot74,5=26,075\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
1) Tỉ lệ về thể tích cũng là tỉ lệ về số mol
\(\Rightarrow n_{NO_2}:n_{NO}:n_{N_xO_y}=15\%:45\%:40\%=3:9:8\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{NO_2}=3a\left(mol\right)\\n_{NO}=9a\left(mol\right)\\n_{N_xO_y}=8a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\%m_{NO}=23,6\%\)
\(\rightarrow\dfrac{9a.30}{3a.46+9a.30+8a.\left(14x+16y\right)}=23,6\%\)
\(\rightarrow23,6\%\left(3.46+9.30+8\left(14x+16y\right)\right)=9.30\)
\(\rightarrow14x+16y=92\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=4\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow N_2O_4\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi hợp chất hữu cơ đó là X, ta có :
Nguyên tố H chiếm số % về khối lượng là :
100% - 85,71% = 14,29%
Khối lượng mol của hợp chất hữu cơ đó là :
mX = 21.2 = 42 (g/mol)
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất X là :
mC = \(\frac{42.85,71}{100}\approx36\left(g\right)\)
mH = 42 - 36 = 6 (g)
Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất là :
nC = \(\frac{36}{12}\) = 3 (mol)
nH = \(\frac{6}{2}\) = 3 (mol)
Suy ra trong một phân tử hợp chất có 3 nguyên tử C và 3 nguyên tử H => CTHH của X là C3H3.
Vậy công thức hóa học của hợp chất hữu cơ đó là C3H3.
Ta có :
PTKH = 2*1 = 2 (đvC)
=> PTKhợp chất = 2 * 21 = 42 ( đvC )
Do nguyên tố C chiếm 85,71% về khối lượng
=> Khối lượng của C trong hợp chất trên là :
42 * 85,71% = 36 (đvC)
Mà nguyên tố C nặng 12 đvC => Số nguyên tử C có trong hợp chất trên là 3 nguyên tử
Khối lượng của H trong hợp chất trên là :
42 - 36 = 6 ( đvC )
=> Số nguyên tử H có trong hợp chất trên là 6 nguyên tử
Vậy công thức hóa học của hợp chất là : C3H6
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
nFe = 11,2/56 = 0,2 mol , Gọi CT Oxit sắt là Fe2OnII
PTPƯ: Fe2On + nCO ---> 2Fe + nCO2
0,2 mol Fe -----> 0,1 mol Fe2On
MFe2On =16/0,1= 160 g/mol
⇒ 112 + 16n = 160 ⇒ 16n =48 ⇒n=3
⇒ CTHH: Fe2O3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
nHCl=0,6 mol
FeO+2HCl-->FeCl2+ H2O
x mol x mol
Fe2O3+6HCl-->2FeCl3+3H2O
x mol 2x mol
72x+160x=11,6 =>x=0,05 mol
A/ CFeCl2=0,05/0,3=1/6 M
CFeCl3=0,1/0,3=1/3 M
CHCl du=(0,6-0,4)/0,3=2/3 M
B/
NaOH+ HCl-->NaCl+H2O
0,2 0,2
2NaOH+FeCl2-->2NaCl+Fe(OH)2
0,1 0,05
3NaOH+FeCl3-->3NaCl+Fe(OH)3
0,3 0,1
nNaOH=0,6
CNaOH=0,6/1,5=0,4M
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Gọi công thức của hợp chất Si và H là SixHy(x,y nguyên dương)
%H=100%-87,5%=12,5%
Ta có tỉ lệ:x:y=%Si/M(Si) : %H/M(H)
=87,5/28:12,5/1
=3,125:12.5
=1:4
=>CT:SiH4
PTK(SiH4)=28+4=32
b,Gọi hóa trị của Si là a(a nguyên dương)
Aps dụng quy tắc hóa trị: a*1=I*4
=>a=IV
=>hóa trị cuiar Silic trong hợp chất là 4
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, \(Na_2O+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)
b, Số mol \(H_2SO_4\) là: \(n_1=V.C_M=0,5.0,5=0,25\) (mol)
Số mol \(Na_2SO_4\) là \(n_2=\dfrac{28,4}{142}=0,2\) (mol)
Do \(n_2< n_1\) nên \(H_2SO_4\) còn dư
Suy ra số mol \(Na_2O\) tham gia phản ứng là: \(n=n_2=0,2\) (mol)
Khối lượng là: \(m_{Na_2O}=0,2.62=12,4g\)
Hi