Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nhiệt độ Trái Đất tăng, hiệu ứng nhà kính => Băng tan Ảnh hưởng tới đời sống con người: Khi băng ở Nam Cực tan ra sẽ làm cho nước biển và đại dương dâng cao, làm chìm ngập nhiều vùng đất trũng ven biển, đã ảnh hưởng lớn tới đời sống sản xuất của dân cư ven biển ; tàu thuyền đi lại ở nơi có băng trôi sẽ rất nguy hiểm.
mình chỉ phân tích hậu quả thôi nhé :
- làm nước biển dâng cao đe dọa lớn đến dải đất ven biển bị nhấn chìm...-> thu hẹp diện tích đất liền.
- gây ra ngập lụt (.), sạt lở đất , xâm ngập mặn, ô nhiễm môi trường : VN, Hà lan...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Khí hậu còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi đón gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 5 : Bùng nổ dân số, xung đột tộc người, đại dịch AIDS và sự can thiệp của nước ngoài là những nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển kinh tế- xã hội ở Châu Phi
gồm 12 chữ cái. đây là 1 trong những hậu quả lớn nhất của việc băng tan nhanh ở hai cực
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gồm 12 chữ cái. Đây là 1 trong những hậu quả lớn nhất của việc băng tan nhanh ở hai cực
=> Nước biển dâng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tham khảo
Ôn đới là một khu vực khí hậu nằm tại các vĩ độ từ cận kề cận nhiệt đới tới các vòng cực của Trái Đất, nằm giữa đới nóng và đới lạnh, khoảng cách từ chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu. Phần lớn diện tích đất nổi của đới nằm ở bán cầu Bắc, chỉ có phần nhỏ ở bán cầu Nam.
Hiện tượng băng tan xảy ra vì:
-Khí hậu toàn cầu nóng lên vì khói bụi từ các nhà máy
Hiện tượng băng tan để lại hậu quả:
-Làm nước dâng cao
-Sạt lở biển(ko chắc lắm)
-Nguy hiểm cho tàu bè đi lại
Ví dụ:
-Con tàu Titanic đi qua Đại Tây Dương sau khi va vào núi băng đã bị đắm.
Hì