Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\%X=100\%-57,14\%-14,29\%-1,19\%=27,38\%\)
\(n_X:n_H:n_C:n_O=\dfrac{27,38\%}{M_X}:\dfrac{1,19\%}{1}:\dfrac{14,29\%}{12}:\dfrac{57,14\%}{16}=\dfrac{23}{M_X}:1:1:3=a:a:a:d\)
=> \(\dfrac{23}{M_X}=1\) => MX = 23 (g/mol)
=> X là Na
CTHH: NaHCO3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1)
\(m_{Na}:m_S:m_O=20,72\%:28,82\%:50,46\%\)
=> 23nNa : 32.nS : 16.nO = 20,72 : 28,82 : 50,46
=> nNs : nS : nO = 2 : 2 : 7
=> CTHH: Na2S2O7
PTK = 23,2 + 32.2 + 16.7 = 222(đvC)
=> A
2)
\(m_{Al}:m_S:m_O=15,8\%:28,1\%:56,1\%\)
=> 27nAl : 32nS : 16nO = 15,8 : 28,1 : 56,1
=> nAl : nS : nO = 2 : 3 : 12
=> CTHH: Al2S3O12 hay Al2(SO4)3
PTK = 27.2 + (32.1 + 16.4).3 = 342(đvC)
=> B
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
nHCl=0,6 mol
FeO+2HCl-->FeCl2+ H2O
x mol x mol
Fe2O3+6HCl-->2FeCl3+3H2O
x mol 2x mol
72x+160x=11,6 =>x=0,05 mol
A/ CFeCl2=0,05/0,3=1/6 M
CFeCl3=0,1/0,3=1/3 M
CHCl du=(0,6-0,4)/0,3=2/3 M
B/
NaOH+ HCl-->NaCl+H2O
0,2 0,2
2NaOH+FeCl2-->2NaCl+Fe(OH)2
0,1 0,05
3NaOH+FeCl3-->3NaCl+Fe(OH)3
0,3 0,1
nNaOH=0,6
CNaOH=0,6/1,5=0,4M
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi hợp chất hữu cơ đó là X, ta có :
Nguyên tố H chiếm số % về khối lượng là :
100% - 85,71% = 14,29%
Khối lượng mol của hợp chất hữu cơ đó là :
mX = 21.2 = 42 (g/mol)
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất X là :
mC = \(\frac{42.85,71}{100}\approx36\left(g\right)\)
mH = 42 - 36 = 6 (g)
Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất là :
nC = \(\frac{36}{12}\) = 3 (mol)
nH = \(\frac{6}{2}\) = 3 (mol)
Suy ra trong một phân tử hợp chất có 3 nguyên tử C và 3 nguyên tử H => CTHH của X là C3H3.
Vậy công thức hóa học của hợp chất hữu cơ đó là C3H3.
Ta có :
PTKH = 2*1 = 2 (đvC)
=> PTKhợp chất = 2 * 21 = 42 ( đvC )
Do nguyên tố C chiếm 85,71% về khối lượng
=> Khối lượng của C trong hợp chất trên là :
42 * 85,71% = 36 (đvC)
Mà nguyên tố C nặng 12 đvC => Số nguyên tử C có trong hợp chất trên là 3 nguyên tử
Khối lượng của H trong hợp chất trên là :
42 - 36 = 6 ( đvC )
=> Số nguyên tử H có trong hợp chất trên là 6 nguyên tử
Vậy công thức hóa học của hợp chất là : C3H6
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1 ) CAO +H2O => CA(OH)2 (1)
2K + 2H2O => 2KOH + H2(2)
n (H2) =1,12/22,4 =0,05
theo ptpư 2 : n(K) = 2n (h2) =2.0.05=0,1(mol)
=> m (K) =39.0,1=3,9 (g)
% K= 3,9/9,5 .100% =41,05%
%ca =100%-41,05%=58,95%
xo + 2hcl =>xcl2 +h2o
10,4/X+16 15,9/x+71
=> giải ra tìm đc X bằng bao nhiêu thì ra
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Oxit
Na2O: natri oxit.
SO2: lưu huỳnh đioxit (khí sunfurơ)
SO3: lưu huỳnh trioxit
Axit
H2SO3: axit sunfurơ
H2SO4: axit sunfuric
Bazơ
NaOH: natri hiđroxit
Muối
NaHSO3: natri hiđrosunfit
NaHSO4: natri hiđrosunfat
Na2SO3: natri sunfit
Na2SO4: natri sunfat.
CTHH của các hợp chất vô cơ có thể được tạo thành từ các nguyên tố Na, C, S, O, H:
Oxit: Na2O, SO2,SO3
Axit: H2SO3, H2SO4
Bazơ: NaOH
Muối: NaHSO3, NaHSO4, Na2SO3,Na2SO4
Gọi CTTQ: NaxCyOz
%O = 100% - 43,45% - 11,32% = 45,23%
\(x:y:z=\dfrac{43,45}{23}:\dfrac{11,32}{12}:\dfrac{45,23}{16}\approx2:1:3\)
Vậy CTHH: Na2CO3
nNa2CO3 = \(\dfrac{15,9}{106}=0,15\left(mol\right)\)
nHCl = 0,25 . 2 = 0,5 mol
Pt: Na2CO3 + 2HCl --> 2NaCl + CO2 + H2O
0,15 mol---> 0,3 mol--> 0,3 mol-> 0,15 mol
Xét tỉ lệ mol Na2CO3 và HCl:
\(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,5}{2}\)
Vậy HCl dư
mNaCl = 0,3 . 58,5 = 17,55 (g)
mHCl dư = (0,5 - 0,3) . 36,5 = 7,3 (g)
mdd HCl = 1,1 . 250 = 275 (g)
mdd sau pứ = mNa2CO3 + mdd HCl - mCO2
....................= 15,9 + 275 - 0,15 . 44 = 284,3 (g)
C% dd NaCl = \(\dfrac{17,55}{284,3}.100\%=6,173\%\)
C% dd HCl dư = \(\dfrac{7,3}{284,3}.100\%=2,6\%\)