K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2017

\(a=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{4-3}{12}=\dfrac{1}{12}\)

\(\rightarrow\) Số nghịch đảo của \(a\)\(12.\)

\(b=\dfrac{2}{7}.\dfrac{14}{5}-1=\dfrac{4}{5}-1=-\dfrac{1}{5}\)

\(\rightarrow\)Số nghịch đảo của \(b\)\(-5.\)

\(c=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{25}.5=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{15-4}{20}=\dfrac{11}{20}\)

\(\rightarrow\) Số nghịch đảo của \(c\)\(\dfrac{20}{11}.\)

\(d=-8.\left(6.\dfrac{1}{24}\right)=-8.\dfrac{1}{4}=-2\)

\(\rightarrow\) Số nghịch đảo của \(d\)\(\dfrac{1}{-2}\) hay \(-\dfrac{1}{2}.\)

1 tháng 5 2018

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 . số nghịch đảo của Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 . số nghịch đảo của Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 . số nghịch đảo của Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 . số nghịch đảo của Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

a: Số nghịch đảo là -1/2; 15;-27;0,5;1,2 lần lượt là -2;1/15; -1/27; 2; 5/6

b: 2/3-5/6=-1/6

1/4x5/7+1/4x(-2/7)=1/4x3/7=3/28

SỐ nghịch đảo lần lượt là -6 và 28/3

18 tháng 6 2019

b) 

Gọi 3 số đó là : a) b) c)

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)là số nguyên

Vì a ; b ; c số tự nhiên \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)là phân số

\(\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)lớn nhất \(=\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}=\frac{11}{6}< 2\)và \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)nhỏ nhất \(>0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=1\)

Vậy 3 số tự nhiên cần tìm là : 2 ; 3 ; 6

18 tháng 6 2019

a) 

\(A=\frac{4}{6}\times10+\frac{6}{10}\times16+\frac{1}{16}\times3+\frac{1}{24}\times7+\frac{1}{28}\times5\)

\(A=\frac{20}{3}+\frac{48}{5}+\frac{3}{16}+\frac{7}{24}+\frac{5}{28}\)

\(A=\frac{11200}{1680}+\frac{16128}{1680}+\frac{315}{1680}+\frac{490}{1680}+\frac{300}{1680}\)

\(A=\frac{26433}{1680}\)

Vậy \(A=\frac{26433}{1680}\)

22 tháng 3 2018

Số nghịch đảo của \(\dfrac{4}{7}\)là: \(\dfrac{7}{4}\).

Số nghịch đảo của \(6\dfrac{3}{8}=\dfrac{51}{8}\)là:\(\dfrac{8}{51}\)

Số nghịch đảo của \(\dfrac{-3}{7}\)là: \(\dfrac{7}{-3}\)

Số nghịch đảo của \(0,37=\dfrac{37}{100}\)là: \(\dfrac{100}{37}\)

15 tháng 5 2017

a)\(\dfrac{-1}{3}\)

b)\(\dfrac{-5}{4}\)

c) \(-1\)

d)\(\dfrac{27}{13}\)

15 tháng 5 2017

a) Số nghịch đảo của \(-3\)\(\dfrac{1}{-3}\) hay \(-\dfrac{1}{3}\).

b) Số nghịch đảo của \(-\dfrac{4}{5}\)\(\dfrac{5}{-4}\) hay \(-\dfrac{5}{4}\) .

c) Số nghịch đảo của \(-1\)\(-1.\)

d) Số nghịch đảo của \(\dfrac{13}{27}\)\(\dfrac{27}{13}.\)

23 tháng 6 2017

mình không viết phân số được nên bạn thông cảm nha!

a) 1/2 + 2/3 + 3/4 + 4/5 < 44

=> 363/140 < 44

=> 363/140 < 6160/140

=> 363 < 6160