\(V_{O_2}...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2022

$a\big)$

Bảo toàn KL:

$m_{O_2}=m_{CR}-m_{Fe}=11,84-11,2=0,64(g)$

$\to n_{O_2}=\frac{0,64}{32}=0,02(mol)$

$\to V_{O_2}=0,02.22,4=0,448(l)$

$b\big)$

$V_{kk}=5V_{O_2}=5.0,448=2,24(l)$

19 tháng 8 2016

a) nFe=0,45mol

PTHH: 2Fe+O2=>2FeO

              0,45->0,225

=> VO2 cần dùng =0,225.22,4=5,04 lít

b)2KClO3=>2KCl+3O2

      0,15<---------------0,225

=> mKClO3=0,15.122,5=18,375g

 

 

20 tháng 2 2017

A.

Số mol của Fe: n=\(\frac{m}{M}\) =\(\frac{25,2}{56}\) = 0.45 (mol)

2Fe + O2 --t0-> 2FeO

Theo PT 2 : 1 : 2

Theo bài ra 0.45 : 0.225 : 0.45 (mol)

Thể tích Oxi tham gia phảm ứng: V = n . 22,4 = 5.04 ( lít )

B.

Ta có: 2KClO3 -t0-> 2KCl + 3O2

Theo PT 2 : 2 : 3

Theo bài ra 0,15 : 0,15 : 0,225 (mol)

Khối lượng KClO3 : m = n.M = 0.15 . 122,5 = 18,375 (g)

19 tháng 12 2016

Câu 1: 4Al + 3O2 ===> 2Al2O3

Tỉ lệ: Số nguyên tử Al : Số phân tử O2 : Số phân tử Al2O3 = 4 : 3 : 2

Câu 2:

a) PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

b) Số mol Fe: nFe = 5,6 / 56 = 0,1 (mol)

Theo phương trình, ta có: nH2 = nFe = 0,1 (mol)

=> Thể tích H2 thu được: VH2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít

c) Theo phương trình, nHCl = 2.nFe = 0,2 (mol)

=> Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = 0,2 x 36,5 = 7,3 (gam)

 

19 tháng 12 2016

Câu 1:

Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng.

Al+ O2 ---> Al2O3

Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố.

4Al+ 3O2 ---> 2Al2O3

Bước 3: Viết PTHH

4Al+ 3O2 -> 2Al2O3

Tỉ lệ:

Số nguyên tử Al: Số phân tử O2 : Số phần tử Al2O3= 4:3:2

CÂU 2:

a) Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng:

Fe + HCl ---> FeCl2 + H2

Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

Bước 3: Viết PTHH

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

b) Ta có: nFe=\(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2}.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

c) Ta có:

nHCl= 2.nFe=2.0,1=0,2(mol)

=> mHCl=nHCl.MHCl= 0,2.36,5= 7,3(g)

19 tháng 2 2016

Hỏi đáp Hóa học

12 tháng 5 2022

a)2H2 + O2 --to--> 2H2O

b) \(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O

            0,5-->0,25------>0,5

=> \(m_{H_2O}=0,5.18=9\left(g\right)\)

c) VO2 = 0,25.22,4 = 5,6 (l)

=> Vkk = 5,6 : 20% = 28 (l)

6 tháng 3 2018

câu 2

nC2H2 = 1,12/22,4 = 0.05 (mol)

2C2H2 + 5O2 --t*--> 4CO2 + 2H2O

0.05 ------------------------> 0.1

VCO2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)

Vkk = 2,24 . 100/20 = 11,2 (l)

6 tháng 3 2018

Câu 2a, b, c

nC2H2= \(\dfrac{1,12}{22,4}\)=0,05 (mol)

PTHH: 2C2H2+ 5O2 -t->4 CO2+2H2O.

Mol: 2 : 5: 4: 2

Mol: 0,05

Theo PTHH=> nO2= \(\dfrac{0,05.5}{2}\)= 0,125(mol)

=>nKK=0,125:20%=0,625(mol)

=> VKK(đktc)= 0,625.22,4=14(l)

Theo PTHH ta lại có nCO2=\(\dfrac{0,05.4}{2}\)=0,1(mol)

=> VCO2= 0,1.22,4=2,24(l)

CHUSC BẠN HỌC TỐT NHÉ haha

25 tháng 10 2017

Câu 1.

gọi x,y là số mol CO2, H20 => V H20/ V CO2 =5/4 =>y/x=5/4 => 5x-4y=0
Theo định luật bảo toàn khối lượng m CO2 + mH20= mA+ mO2=6.65g => 44x+ 18y=6.65
=>x= 0.1, y=0.125 mol
=>nC=0.1 mol
=>nH=0.25mol
=>mO=2.25-(0.1*12)-0.25=0.8g =>nO=0.05 mol
x:y:z= 0.1:0.25:0.05=2:5:1
=>CTPT (C2H5O)n
M (A)= 2*45=90 => n=2
CTPT là C4H10O2
Câu 2

18 tháng 5 2016

\(S+O_2->SO_2\left(1\right)\) 

\(C+O_2->CO_2\) 

\(\frac{m_C}{m_S}=\frac{9}{16}\) => \(m_C=5:\left(9+16\right).9=1,8\left(g\right)\) 

                   => \(m_S=5-1,8=3,2\left(g\right)\) 

=> \(n_C=\frac{1,8}{12}=0,15\left(mol\right)\)  , \(n_S=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\) 

theo (1) và (2) , \(n_{O_2}=n_C+n_S=0,25\left(mol\right)\) 

=> \(V_{O_2}=22,4.0,25=5,6\left(l\right)\)

18 tháng 5 2016

b, \(S+O_2->SO_2\)  (1)

     \(C+O_2->CO_2\) (2)

the0 (1) \(n_{SO_2}=n_S=0,1\left(mol\right)\) 

theo (2) \(n_{CO_2}=n_C=0,15\left(mol\right)\) 

\(M_B=\frac{0,2.64+0,15.44}{0,25}=52\left(g\right)\) 

tỉ khối của khí B so với \(H_2\) là

\(\frac{52}{2}=26\)

7 tháng 9 2018

Bài 1:

4P + 5O2 → 2P2O5

\(n_{P_2O_5}=\dfrac{14,2}{142}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_P=2n_{P_2O_5}=2\times0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_P=0,2\times31=6,2\left(g\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}pư=\dfrac{5}{2}n_{P_2O_5}=\dfrac{5}{2}\times0,1=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2}dư=0,3-0,25=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{O_2}dư=0,05\times32=1,6\left(g\right)\)

Bài 2:

2H2 + O2 → 2H2O

\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

a) Theo PT: \(n_{H_2}=2n_{O_2}\)

Theo bài: \(n_{H_2}=n_{O_2}\)

\(1< 2\) ⇒ O2

Theo PT: \(n_{O_2}pư=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=\dfrac{1}{2}\times0,25=0,125\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2}dư=0,25-0,125=0,125\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}dư=0,125\times22,4=2,8\left(l\right)\)

b) Theo PT: \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2O}=0,25\times18=4,5\left(g\right)\)