Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)theo.đề ta có
10×2n×(2^k-1)=2480(1)
10×2n×2^k=2560->2^k=2560/(20n)
thay 2^k vào (1)
-> n=4>2n=8
b) 2^k=2560/80=32
số tb tạo ra sau NP là 32×10=320
gọi x là số gtử mỗi tbsduc tạo ra ta có
10=(128/x×320)×100
->x=4
vậy tbsduc trên là ddực
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
10 tế bào sau khi nguyên phân 5 lần liên tiếp tạo ra 10 x 25 = 320 tế bào con
a. Số giao tử tạo thành là: 320 x 5 = 1600 giao tử
b. Số NST môi trường cung cấp: 320 x 78 = 24.960 NST
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số tế bào con hình thành sau nguyên phân là:
5.26 =320(tế bào)
Số giao tử đực hình thành là:
320.4=1280(tinh trùng)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số tế bào sinh dục chín tạo thành là: 2^5 = 32.
Mỗi tế bào sinh dục cái giảm phân sẽ tạo 1 giao tử cái, mỗi tế bào sinh dục đực giảm phân sẽ tạo 4 giao tử đực. Vậy số giao tử đực và cái tạo ra là:
Đực: 32 x 4 = 128
Cái: 32 x 1 = 32
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số tế bào con: 23=8 (tế bào)
a, Số NST mt cung cấp GP: 8.2n= 8. 14= 112(NST)
b, Ở kì sau 2, mỗi TB có 2n NST đơn: 14(NST đơn)
c, Ở kì giữa 2, mỗi TB có n NST kép: 7 (NST kép)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
tham khảo
1 tb mẹ ban đầu có 2n= 8(đơn)-> mỗi tế bào có 8 chiếc
Ở kì trung gian: 2n=8(kép) ->do khi ADN nhân đôi->nst nhân đôi->nst ở trạng thái kép( nst tự nhân đôi thành 2 nst đơn đính nhau ở tâm động tạo thành 1 nst kép)
Ở kì đầu:2n=8(kép)->nst đóng xoắn,co ngắn và hiện rõ dần; màng nhân và nhân con biến mất; 2 trung tử tách nhau và đi về 2 cực của tbào, giữa chúng hình thành thoi tơ vô sắc.
Ở kì giữa:2n=8(kép)->nst đóng xoán và co ngắn tối đa,có hình dạng và kích thước đặc trưng; 2n nst kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi tơ vô sắc
Ở kì sau:2n=16(đơn)->mỗi nst đơn trong từng thể kép tách nhau ra ở tâm động và hình thành 2 nhóm rất đều nhau,mỗi nhóm được dây tơ vô sắc kéo về 1 cực của tế bào
Ở kì cuối:2n=8(đơn)->nst tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh; thoi tơ vô sắc biến mất; màng nhân và nhân con lại hình thành; tế bào chất phân chia và hình thành vách ngăn, chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con. Mỗi tế bào con có bộ nst lưỡng bội (2n) giống hệt nhau và giống hệt bộ nst của tế bào mẹ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(a,\) \(k\) là số đợt phân bào
\(8.2^k=512\rightarrow k=6\)
\(b,\) \(2^6=64\left(tb\right)\)
\(c,\) Mỗi tế bào sinh trứng có \(2n=8(NST\) \(đơn)\)trước khi giảm phân tạo trứng thì đều nhân đôi NST đơn thành NST kép tức là tạo thêm 8 NST đơn từ nguyên liệu của môi trường nội bào.
- Số tế bào sinh trứng tạo qua 6 đợt phân bào : \(2^6=64\left(tb\right)\)
- Tế bào sinh trứng đã lấy nguyên liệu từ môi trường nội bào để tạo ra số NST đơn là :
\(8.64=512\) \((NST\) \(đơn )\)
\(d,\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai, 2n là bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài, ta có:
2n(2x - 1)10 = 2480 và 2n2x10 = 2560 → n = 8 (ruồi giấm)
2n.2x.10 = 2560 → x = 5
b. Số tế bào con sinh ra: 320
Số giao tử tham gia thụ tinh: 128/10 . 100 = 1280
Số giao tử hình thành từ mỗi tế bào sinh giao tử: 1280/320 = 4 suy ra là con đực
Gọi n, 2n lần lượt là số lần nguyên phân của tế bào A và B
Ta có : 8 x ( 2n + 22n ) = 160
=> Số tế bào con tạo ra sau NP : 2n + 22n = 20
2n ( 1 + 2n ) = 20 = 4 x 5
=> n = 2. Vậy tế bào A nguyên phân 2 lần, tế bào B nguyên phân 4 lần
Số giao tử sau giảm phân: 80 = 20 x 4
=> Ruồi giấm trên thuộc giới đực
Gọi n, 2n lần lượt là số lần nguyên phân của tế bào A và B
Ta có : 8 x ( 2n + 22n ) = 160
⇒ Số tế bào con tạo ra sau nguyên phân :
⇒ 2n + 22n = 20
⇒ 2n ( 1 + 2n ) = 20 = 4 x 5
⇒ n = 2.
Vậy tế bào A nguyên phân 2 lần, tế bào B nguyên phân 4 lần
Số giao tử sau giảm phân:
20 x 4=80
⇒ Ruồi giấm trên thuộc giới đực