Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chọn D
Giới đực giảm phân cặp NST mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường tạo giao tử (Aa, O)(B, b) → 4 loại giao tử: AaB, Aab, OB, Ob
Giới cái giảm phân NST mang gen B ở một số tế bào không phân li trong giảm phân II tạo giao tử (BB, B, b, O)(A, a) → giao tử: ABB, AB, Ab, OA, aBB, aB, ab, Oa, giao tử đột biến trong các giao tử trên là: ABB, OA, aBB, Oa
→ Quá trình thụ tinh giữa các giao tử đột biến có thể tạo ra các cá thể:
+ Thể ba kép (AAaBBB, AaaBBB, AAaBBb, AaaBBb)
+ Thể ba (AaaB - về cặp Aaa...)
+ Thể một (AaaB - về cặp B...)
+ Thể một kép: aB, ab, Ab, AB

Đáp án C
Giới đực giảm phân cặp NST mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường tạo giao tử (Aa, O)(B, b) → 4 loại giao tử: AaB, Aab, OB, Ob
Giới cái giảm phân NST mang gen B ở một số tế bào không phân li trong giảm phân II tạo giao tử (BB, B, b, O)(A, a) → giao tử: ABB, AB, Ab, OA, aBB, aB, ab, Oa, giao tử đột biến trong các giao tử trên là: ABB, OA, aBB, Oa
→ Quá trình thụ tinh giữa các giao tử đột biến có thể tạo ra các cá thể:
+ Thể ba kép (AAaBBB, AaaBBB, AAaBBb, AaaBBb)
+ Thể ba (AaaB - về cặp Aaa...)
+ Thể một (AaaB - về cặp B...)
+ Thể một kép: aB, ab, Ab, AB

Đáp án A
Giảm phân rối loạn ở GP I tạo các giao tử Aa; O với tỷ lệ ngang nhau
Tỷ lệ giao tử ở 2 giới là:
Giới đực: 5%Aa:5%O:45%A:45%a
Giới cái: 6%Aa:6%O:44%A:44%a
Tỷ lệ cá thể bình thường ở F1 là:
(2×0,05×0,06 là tỷ lệ hợp tử được tạo thành từ giao tử Aa và O)

Chọn C
P: Aabb x AaBB
GP: AA = aa = 4%
Hợp tử đột biến dạng thể ba chiếm tỉ lệ = 8%

Hợp tử không bị đột biến = 0,92 x 0,88 = 80,96% \(\Rightarrow\) hợp tử bị đột biến = 100% - 80,96 = 19,04%

Đáp án A
Giao tử cái: 90% bình thường; 10% đột biến
Giao tử đực: 90% bình thường; 10% đột biến
Tỷ lệ cá thể đột biến = 1 – tỷ lệ bình thường = 1 – 0,92 = 0,19

Đáp án D
Cơ thể đực tạo ra giao tử n+ 1 có kiểu gen Aab
Cơ thể cái tạo ra giao tử n+1 có kiểu gen aBB hoặc abb
Hợp tử được tạo ra có kiểu gen là : AaaBBb hoặc Aaabbb

Đáp án B.
- Cơ thể đực có 12% số tế bào có cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I nên giao tử đột biến có tỉ lệ = 0,12.
Trong đó có 6% giao tử Aab (n+1) và 6% giao tử b (n-1).
- Cơ thể cái không có đột biến nên giao tử bình thường = 100% = 1
- Hợp tử đột biến thể một (2n-1) được hình thành do kết hợp giữa giao tử đực n-1 với giao tử cái n.
→ Có tỉ lệ = 6% × 1 = 6%.
Hướng dẫn: C