Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(Br_2+2KOH\rightarrow KBr+KBrO+H_2O\)
\(3Br_2+6KOH\rightarrow5KBr+KBrO+3H_2O\)
Tương tự cho NaOH và Ca(OH)2
\(Br_2+2NaI\rightarrow2NaBr+I_2\)
\(Br_2+2KI\rightarrow2KBr+I_2\)
\(Cl_2+2NaOH\rightarrow KBr+KBrO+H_2O\)
\(3Cl_2+6KOH\rightarrow5KCl+KClO+3H_2O\)
Tương tự cho NaOH và Ca(OH)2
\(Cl_2+2KBr\rightarrow2KCl+Br_2\)
Tương tự cho NaBr, NaI, KI, MgBr2, CaBr2, BaBr2
\(I_2+2KOH\rightarrow KI+KIO+H_2O\)
\(3I_2+6KOH\rightarrow5KI+KIO_3+3H_2O\)
Tương tự cho NaOH và Ca(OH)2
I2 + NaOH ở điều kiện thường hay nhiệt độ thì sản phẩm luôn là muối IO3- nha em

Chọn A. Vì trong phản ứng trên, Cu đóng vai trò là chất oxi hóa (nhận thêm e) và sau phản ứng, số oxi hóa của Cu giảm.
\(Cu^{+2}+2e\rightarrow Cu^0\)
1 (mol) ----> 2 (mol)

a. (1) 2KClO3 \(\underrightarrow{t}\) 3O2 + 2KCl
(2) 5O2 + 4P → 2P2O5
(3) P2O5 + H2O → 2H3PO4
b. (1) BaCO3 → BaO + CO2
(2) BaO + H2O → Ba(OH)2

Gợi Ý nhé:
Đối với loại toán này ta nên tìm cách tổ hợp từ các quá trình đã cho để loại đi các chất trung gian và được phương trình cần tính nhiệt phản ứng.
Từ các dữ kiện của bài toán ta có:
CO(NH2)2 (r) + 2HCl (k) \(\rightarrow\) COCl2 (k) + 2NH3 (k) - \(\Delta\)H3 = + 201,0 kJ
COCl2 (k) \(\rightarrow\) CO (k) + Cl2 (k) - \(\Delta\)H2 = + 112,5 kJ
CO (k) + H2O(h) \(\rightarrow\) CO2 (k) + H2 (k) \(\Delta\)H1 = - 41,3 kJ
H2O (l) \(\rightarrow\) H2O (h) \(\Delta\)H5 = 44,01 kJ
H2 (k) + Cl2 (k) \(\rightarrow\) 2HCl (k) 2. \(\Delta\)H4 = 2.(- 92,3) = - 184,6 kJ
Cộng theo từng vế các quá trình trên và loại đi các chất trung gian, ta thu được phương trình: CO(NH2)2 (r) + H2O (l) \(\rightarrow\) CO2 (k) + 2NH3 (k) có nhiệt của phản ứng là DH = (- \(\Delta\)3) + (- \(\Delta\)H2) + \(\Delta\)H1 + \(\Delta\)H5 + 2. \(\Delta\)H4. Thay số có \(\Delta\)H = 131,61 kJ.
Đáp án C
So với TN1, TN2 có nồng độ chất B giảm 2 lần, nồng độ chất A giữ nguyên, làm cho tốc độ phản ứng giảm 2 lần. Kết luận tốc
độ phản ứng tỉ lệ thuận với nồng độ chất B.
So với TN1, TN3 có nồng độ chất A tăng 4 lần, nồng độ chất B giữ nguyên, làm cho tốc độ phản ứng tăng 16 lần. Kết luận tốc
độ phản ứng tỉ lệ thuận với bình phương nồng độ chất A.