Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

-Ở ngã tư đường có 1 ông lão bị tai nạn xe. Nhiều người thấy ông đau đớn ngồi bên vệ đường nhưng chỉ mặc kệ lướt qua.- Mẹ đi làm về mệt nhờ A nấu hộ nồi cơm, A tản nhiên đáp: " Con đang bận vướt facebook " Đây chích là hiện tượng thái độ sống thờ ơ, thiếu trách nhiệm của 1 bộ phận người trẻ hiện nay.
Thái độ sống này của người trẻ được biểu hiện bằng việc dường như các bạn không quan tâm đến những chuyện xảy ra xung quanh mình, tại gia đình mình và bên ngoài xã hội. Không những các bạn chỉ quan tâm đến lợi ích của chính mình mà còn thờ ơ với nỗi đau của người khác cũng như tách rời trách nhiệm của mình ra khỏi trách nhiệm đối với gia đình, với xã hội, với đất nước.
Điều mà các bạn quan tâm đó chính là lợi ích của bản thân mình, những nỗi đau và những biến chuyển của xã hội chẳng thể gây được sự chú ý của các bạn. Cứ như thế, trong xã hội, xuất hiện những con người sống buông thả và biệt lập. Đây chính là thái độ không nên có đối với mọi người trẻ. Sự thờ ơ của các bạn sẽ làm suy giảm mối quan hệ của mình với gia đình, với xã hội, với những người xung quanh. Thái độ sống vô cảm, lạnh lùng sẽ dẫn đến hậu quả của việc suy đồi đi truyền thống tương thân tương ái của dân tộc.Các bạn sẽ tự làm hại chính mình, làm giảm đi sự tương tác và sự năng động, sự ấm áp của chính mình. Con người cần biết vui, biết ghét, biết rung động và biết nhìn ra thế giới để xây dựng nhân sinh quan sống cho riêng mình. Hơn nữa thái độ sống như vậy sẽ làm các bạn tự dẫn mình đến ngõ cụt của bế tắc. Việc sống buông thả sẽ chẳng thể nào xây dựng được 1 tương lai tốt cho các bạn
Tóm lại, thái độ sống thờ ơ, vô trách nhiệm là thái độ sống cần loại bỏ. Mỗi người hãy cố gắng sống 1 cuộc sống giàu tình yêu thương với người thân gia đình và xã hội. Chính sự yêu thương đó sẽ thắp sáng cuộc sống này lên nhiều biết bao.
Tham khảo:
A, MB
- Khái quát về thái độ sống thờ ơ, thiếu trách nhiệm: Trong cuộc sống, hiện tượng sống thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm với người thân, gia đình và cộng đồng chính là vấn đề liên quan đến đạo đức và thái độ sống tiêu cực của 1 bộ phận người trẻ hiện nay.
- Hậu quả: Thái độ này không những gây hại cho chính bản thân người đó mà nó còn là biểu hiện của sự suy đồi đạo đức văn hóa, suy giảm truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc. Thậm chí, nghiêm trọng hơn, con người có thể sẽ sống tự cô lập mình lại, không còn sự tương tác với những người xung quanh.
B, TB
1, Biểu hiện, thực trạng
- Thái độ sống này của người trẻ được biểu hiện bằng việc dường như các bạn không quan tâm đến những chuyện xảy ra xung quanh mình, tại gia đình mình và bên ngoài xã hội. Không những các bạn chỉ quan tâm đến lợi ích của chính mình mà còn thờ ơ với nỗi đau của người khác cũng như tách rời trách nhiệm của mình ra khỏi trách nhiệm đối với gia đình, với xã hội, với đất nước.
- Điều mà các em quan tâm đó chính là lợi ích của bản thân mình, những nỗi đau và những biến chuyển của xã hội chẳng thể gây được sự chú ý của các em. Cứ như thế, trong xã hội, xuất hiện những con người sống buông thả và biệt lập.
2, Bình luận về tác hại
Theo em, đây chính là thái độ không nên có đối với mọi người trẻ.
- Đầu tiên, sự thờ ơ của các bạn sẽ làm suy giảm mối quan hệ của mình với gia đình, với xã hội, với những người xung quanh. Thái độ sống vô cảm, lạnh lùng sẽ dẫn đến hậu quả của việc suy đồi đi truyền thống tương thân tương ái của dân tộc.
- Thứ hai, các em sẽ tự làm hại chính mình, làm giảm đi sự tương tác và sự năng động, sự ấm áp của chính mình. Con người cần biết vui, biết ghét, biết rung động và biết nhìn ra thế giới để xây dựng nhân sinh quan sống cho riêng mình.
- Cuối cùng, thái độ sống như vậy sẽ làm các em tự dẫn mình đến ngõ cụt của bế tắc. Việc sống buông thả sẽ chẳng thể nào xây dựng được 1 tương lai tốt cho các em
C, KB

Câu 1:
- Hoàn cảnh sáng tác: Thời kì đầu kháng chiến chống Pháp
- Vị trí đoạn văn là tâm trạng sau khi ông Hai đi ra khỏi phòng thống tin, trên đường về nhà, sau cuộc gặp gỡ, chứng kiến câu chuyện của những người phụ nữ tản dư dưới xuôi lên. Họ bảo: Làng chợ Dầu theo giặc.
Câu 2: Ngôi 3, có tác dụng:
- Đảm bảo tính khách quan, gợi cảm giác chân thực cho người đọc
- Người kể có thể linh hoạt thay đổi điểm nhìn, biết hết mọi diều diễn ra xung quanh.
Câu 3: Độc thoại và độc thoại nội tâm:
- Đoạn sử dụng “chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian…..nhục nhã thế này.”
- Tác dụng:
+ Nhấn mạnh nỗi đau của một người luôn tự hào về làng nhưng vỡ mộng.
+ Sự trăn trở lo lắng cho số phận những đứa trẻ
+ Sự căm phẫn đối với lũ bán nước
Câu 4:
- Câu chủ đề: Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc lúc trên đường về và khi ở nhà.
- Nêu tình huống: Bất ngờ nghe được câu chuyện của những người tản cư về làng chợ Dầu theo giặc.
- Dẫn dắt đến đoạn trích trên: Trước khi có tâm trạng này, ông Hai đã từng đau khổ khi mới hay tin chấn động này.
- Trên đường đi: Cúi gắm mặt, không dám nhìn ai à tủi hổ
- Về nhà:
+ Chán nản: Nằm vật ra giường
+ Tủi thân, trăn trở được thể hiện qua các câu hỏi tu từ, độc thoại
+ Tức giận và căm thù vì những kẻ bán nước
+ Nghi ngờ “ngờ ngợ” (từ láy diễn tả chính xác) vì trong lòng vẫn còn lòng tin với mọi người trong làng ở lại
è Đau đớn, tức giận hay xấu hổ cũng vì yêu làng và tự hào về làng.
Câu 1:
- Hoàn cảnh sáng tác: Thời kì đầu kháng chiến chống Pháp
- Vị trí đoạn văn là tâm trạng sau khi ông Hai đi ra khỏi phòng thống tin, trên đường về nhà, sau cuộc gặp gỡ, chứng kiến câu chuyện của những người phụ nữ tản dư dưới xuôi lên. Họ bảo: Làng chợ Dầu theo giặc.
Câu 2: Ngôi 3, có tác dụng:
- Đảm bảo tính khách quan, gợi cảm giác chân thực cho người đọc
- Người kể có thể linh hoạt thay đổi điểm nhìn, biết hết mọi diều diễn ra xung quanh.
Câu 3: Độc thoại và độc thoại nội tâm:
- Đoạn sử dụng “chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian…..nhục nhã thế này.”
- Tác dụng:
+ Nhấn mạnh nỗi đau của một người luôn tự hào về làng nhưng vỡ mộng.
+ Sự trăn trở lo lắng cho số phận những đứa trẻ
+ Sự căm phẫn đối với lũ bán nước
Câu 4:
- Câu chủ đề: Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc lúc trên đường về và khi ở nhà.
- Nêu tình huống: Bất ngờ nghe được câu chuyện của những người tản cư về làng chợ Dầu theo giặc.
- Dẫn dắt đến đoạn trích trên: Trước khi có tâm trạng này, ông Hai đã từng đau khổ khi mới hay tin chấn động này.
- Trên đường đi: Cúi gắm mặt, không dám nhìn ai à tủi hổ
- Về nhà:
+ Chán nản: Nằm vật ra giường
+ Tủi thân, trăn trở được thể hiện qua các câu hỏi tu từ, độc thoại
+ Tức giận và căm thù vì những kẻ bán nước
+ Nghi ngờ “ngờ ngợ” (từ láy diễn tả chính xác) vì trong lòng vẫn còn lòng tin với mọi người trong làng ở lại
è Đau đớn, tức giận hay xấu hổ cũng vì yêu làng và tự hào về làng.

- "Đối với những người ở quanh ta, ...không bao giờ ta thương.":
- Không thể nhìn cái vẻ bề ngoài "gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi,..." để đánh giá con người mà phải "cố tìm mà hiểu họ".
- Phải đem hết tấm lòng của mình, đặt mình vào hoàn cảnh của người khác để tìm hiểu, xem xét họ một cách đầy đủ, toàn diện, sâu sắc để hiểu được tâm tư, tình cảm của họ, phát hiện ra những vẻ đẹp đáng quý của họ.
- Nếu không "cố tìm mà hiểu họ", ta dễ trở thành tàn nhẫn, lạnh lùng; nếu chỉ nhìn phiến diện thì sẽ có ác cảm hoặc có sự nhận xét sai lầm về người khác.
- Cần phải hiểu được "Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa" và "cái bản tính tốt của người ta" thường bị "che lấp" bởi "những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ"; bởi thế cần có sự cảm thông với họ.
- "Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận": cách ứng xử bao dung, độ lượng bằng tình thương, lòng nhân ái.
-> Đây là một quan niệm đúng đắn về cách nhìn người, thể hiện một phương diện của chủ nghĩa nhân đạo.
- "Đối với những người ở quanh ta, ...không bao giờ ta thương.":
- Không thể nhìn cái vẻ bề ngoài "gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi,..." để đánh giá con người mà phải "cố tìm mà hiểu họ".
- Phải đem hết tấm lòng của mình, đặt mình vào hoàn cảnh của người khác để tìm hiểu, xem xét họ một cách đầy đủ, toàn diện, sâu sắc để hiểu được tâm tư, tình cảm của họ, phát hiện ra những vẻ đẹp đáng quý của họ.
- Nếu không "cố tìm mà hiểu họ", ta dễ trở thành tàn nhẫn, lạnh lùng; nếu chỉ nhìn phiến diện thì sẽ có ác cảm hoặc có sự nhận xét sai lầm về người khác.
- Cần phải hiểu được "Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa" và "cái bản tính tốt của người ta" thường bị "che lấp" bởi "những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ"; bởi thế cần có sự cảm thông với họ.
- "Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận": cách ứng xử bao dung, độ lượng bằng tình thương, lòng nhân ái.
-> Đây là một quan niệm đúng đắn về cách nhìn người, thể hiện một phương diện của chủ nghĩa nhân đạo.

1. Thấy đứa con gái lớn gồng đôi thúng không bước vào, ông Hai hỏi con làm gì mà lâu thế.
2. Đứa con gái chưa kịp trả lời ông đã nhỏm dậy vơ lấy cái nón và bảo con ở nhà trông em, không được đi đâu.
3. Ông lão giơ tay chỉ lên nhà trên bảo nó rút ruột ra.

1. Đoạn trích nằm trong tác phẩm Làng - Kim Lân.
2. Ông lão trong đoạn trích là nhân vật ông Hai. Điều nhục nhã được nói đến là làng của ông Hai - làng Chợ Dầu Việt gian theo giặc.
c. - Lời trần thuật của tác giả: (1) (3)
- Độc thoại nội tâm của nhân vật: (2), (4), (5)
Những lời độc thoại nội tâm thể hiện sự dằn vặt, băn khoăn của ông Hai khi nghe tin làng mình theo giặc. Ông không tin những người có tinh thần ở lại làm làm việt nhục nhã ấy được. Qua đó thể hiện tình yêu làng, yêu nước của ông Hai.
a. Câu trần thuật
b. Nam thản nhiên đáp: “Không được, con bận đi đá bóng với các bạn rồi”.
a. trần thuật
b. trực tiếp: Không được, con bận đi đá bóng với các bạn rồi
c. phép lặp: ông lão
d. không. vì thái độ của Nam như vậy là không tôn trọng mẹ, không biết thương mẹ, mải chơi, câu trả lời của Nam thể hiện sự vô cảm, thờ ơ, thiếu trách nhiệm