Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài này em có làm thử rồi nhưng không biết kết qủa có đúng không .Mọi người xem giúp em xem thử em làm như vậy có đúng không ạ . Nếu sai sửa lại giúp em xíu ạ.<<cảm ơn mọi người nhiều>>
a, Khi cho cây P hạt vàng tự thụ phấn nghiêm ngặt, đời FB xuất hiện cây hạt xanh.
suy ra: Tính trạng hạt vàng trội hoàn toàn so với tính trạng hạt xanh .
Quy ước: A: hạt vàng a: hạt xanh
mà để FB mang hạt màu xanh thì P phải mang alen a.
suy ra : kiểu gen của P mang lai phải là:Aa×Aa
ta có SĐL:
P: Aa × Aa
GP: A : a A : a
F1: 1/4AA : 2/4Aa : 1/4aa
Gọi tỉ lệ kiểu gen AA là x; kiểu gen Aa là y, ta có:
tỉ lệ cây hạt xanh là: 1/4y=1% suy ra y=4%
mà x+y=100% suy ra x=96%
vậy tỉ lệ mỗi kiểu gen ở P là :
Aa=0,04 ; AA=0,96
b,Các cây hạt vàng ở F1 có 2 KG: AA hoặc Aa
- cây hạt vàng dị hợp có tỉ lệ gấp 2 lần cây hạt xanh (=2%)
suy ra : tỉ lệ KG thuần chủng AA là: 100%-1%-2%=97%
tỉ lệ KG Aa là: 99%-97%=2%
suy ra:tỉ lệ các cây hạt vàng \(\left\{{}\begin{matrix}AA=97\%\\Aa=2\%\end{matrix}\right.\)
+ tỉ lệ các cây hạt vàng thuần chủng ở F2 là:
-cơ thể 97 %AA TTP tạo ra 97 %AA
-cơ thể2% Aa TTP tạo ra:
2%× 1/4 KG AA=0,5%AA
Vậy theo lí thuyết , tỉ lệ cây hạt vàng thuần chủng đời F2 chiếm: 97%+0,5%=97,5%
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì F1 có TLKH 3 trội : 1 lặn => nghiệm đúng quy luật phân li => P có cặp gen dị hợp (Aa x Aa)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1 : lai phân tích cho kết quả như vậy => F1 dị hợp (Aa)
=> P : AA x aa ( bạn viết tương tự như ở trên)
lai F1 : Aa x aa
Câu 2 :Lai hai thứ hạt đỏ không thuần chủng:
P: Aa_____x_____Aa
F1: 1AA :2Aa:1aa
hạt đỏ chiếm 3/4 tổng số hạt => hạt đỏ=4000x3/4=3000 hạt
hạt trắng = 4000-3000=1000 hạt
Câu 3 : A : lông đen > a : lông vàng
=> những con bò nào lông vàng chắc chắn phải có KG :aa
+Ta thấy bê con 1 sẽ nhận 1 alen từ mẹ 1 alen từ bố mà con bò cái số 1 chỉ cho alen a => để có được kiểu hình lông đen thì nó phải nhận alen A từ bố => bò đực bố có thể có kg : AA hoặc Aa
+ Bò cái số 2 lông đen => có thể có kg : AA hoặc Aa kết hợp với bò bố có thể cho alen A => bê con lông đen
+ Bò cái 3 lông vàng (aa) mà lại sinh được bê con lông vàng (aa) => phải nhận từ bố alen a => bò đực bố phải có kg Aa
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. xét rieng từng cặp gen
Aa x AA
Bb x Bb
Dd x Dd
- số loại kg: 2.3.3 = 18 kiểu
- tỉ lệ kh = (1;1)(3:1)(3:1) = 9:9:3:3:3:3:1:1
- số loại kh = 2.2.2 = 8 kiểu
- tlkg = (1:1)(1:2:1)(1:2:1) =
-Lúa thân cao, chín muộn, hạt dài dị hợp 3 cặp tính trạng có KG AaBbDd
-Lúa thân cao đồng hợp tử, chín muộn, hạt tròn dị hợp, có KG AABbDd
- Xét riêng từng cặp tính trạng :
Aa × AA -> F1 được 2 kiểu gen, 1 kiểu hình
Bb×Bb-> F1 được 3 KG, 2 KH
Dd×Dd-> F1 được 3 KG, 2 KH
a) -Số loại KG :
2.3.3=18 (loại)
-Tỉ lệ KG :
(1AA:1Aa)(1BB:2Bb:1bb) (1DD:2Dd:1dd)
=……………
b) -Số loại KH :
1.2.2=4 (kiểu hình)
Rồi dựa vào tỉ lệ kiểu gen để xác định tỉ lệ KH
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Theo đề bài, cây P dị hợp hai cặp gen có kiểu hình lá dài, quăn; mà kiểu gen dị hợp luôn biểu hiện kiểu hình trội. Vậy lá dài và lá quăn là hai tính trạng trội so với lá ngắn và lá thẳng.
Quy ước:
- A- lá dài > a- lá ngắn
- B- lá quăn > b- lá thẳng
Cây P có lá ngắn, thẳng (aa và bb ) tức có kiểu gen ab/ab, cây này chỉ tạo một loại giao tử mang hai gen lặn ab => kiểu hình ở con lai F1 do giao tử của cây P dị hợp quyết định.
+ Xét cây F1 có lá dài, quăn (2 tính trạng trội). Suy ra cây P dị hợp phải tạo được giao tử AB.
+ Xét cây F1 có lá ngắn, thẳng (2 tính trạng lặn). Suy ra cây P dị hợp phải tạo được giao tử ab.
Vậy cây P dị hợp đã tạo được hai loại giao tử là AB và ab; tức có kiểu gen AB/ab
Sơ đồ lai:
P: AB/ab (lá dài, quăn) x ab/ab (lá ngắn, thẳng)
GP: AB, ab ab
F1: kiểu gen AB/ab : ab/ab (kiểu hình 50% lá dài, quăn : 50% lá ngắn, thẳng)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. do F1 xuất hiện 100% kh thân cao - hạt tròn => F1 dị hợp, p thuần chủng về hai cặp tt đem lai
thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp
hạt tròn trội hoàn toàn so với hạt dài
qui ước: A: cao a: thấp
B: tròn b: dài
SĐL: thân cao - hạt dài x thân thấp - hạt tròn
P: AAbb x aaBB
F1: AaBb (100% thân cao - hạt tròn)
F1 x F1: AaBb x AaBb
F2: 9: A-B- (9 cao - tròn)
3: A-bb (3 cao - dài)
3: aaB- (3 thấp - tròn)
1: aabb (1 thấp - dài)
b. ta cho lai phân tích với cây đồng hợp lặn aabb
nếu đh thì F phân tích chỉ xuất hiện 1 kh: AABB
a)- Do F1 thu được toàn cao hạt tròn -> thân cao (A), hạt tròn (B) là tính trạng trội so với thân thấp (a), hạt dài (b) .
Mà F1 thu được 100% thân cao, hạt tròn có KG AaBb -> P thuần chủng
*Sơ đồ lai :
P: AAbb × aaBB
F1:100%AaBb (thân thấp, hạt tròn)
F1×F1:AaBb × AaBb
F2:- TLKG:1AABB:2AaBB:2AABb:4AaBb:1AAbb:2Aabb:1aaBB:2AaBb:1aabb
-TLKH:9thân cao, tròn:3thân cao, dài:3thân thấp, tròn :1thân thấp, dài
b) -Bằng cách dùng phép lai phân tích để xác định được cây thân cao, hạt tròn là đồng hợp hay dị hợp :
+Nếu kết quả con lai đồng loạt giống nhau -> cây thân cao, hạt tròn là động hợp(thuần chủng)
+ Nếu kết quả con lai phân li -> thân cao, hạt tròn là dị hợp (không thuần chủng)
Tham khảo:
* Qui ước gene: A - vàng > a - xanh
a.
* Sơ đồ lai:
Cây hạt vàng dị hợp tử có kiểu gene là Aa
P tự thụ: Aa (vàng) x Aa (vàng)
→ F₁: 1AA : 2Aa : 1aa (3 vàng : 1 xanh)
Tỉ lệ các loại kiểu hình ở F₁:
Số lượng và tỉ lệ các loại kiểu hình ở F₁: gồm hai loại kiểu hình là hạt vàng và hạt xanh trong đó hạt vàng chiếm 3/4 và hạt xanh chiếm 1/4
* Tính trạng màu sắc của hạt lai F₁ được biểu hiện trên cây thuộc thế hệ P (hiển nhiên vì hạt lai F₁ được chứa trong các quả đậu mọc trên cây thế hệ P)
Nhấn vào chỗ câu hỏi tương tự là có.