K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2017

\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)

\(2KNO_3\underrightarrow{t^o}2KNO_2+O_2\uparrow\)

\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=32.0,15=4,8\left(g\right)\)

Theo ĐLBTKL:

mhhX = \(m_{O_2}\) + mrắn sau pứ

38,15 = 4,8 + m

m = 38,15 - 4,8

m = 33,35 (g).

4 tháng 2 2017

Bài này tính khối lượng từng chất ra số không chẵn nên mình nghĩ theo hướng khác, không chắc nhé:

Hỗn hợp chất rắn còn lại 33g

=> \(m_{O_2}=45-33=12g\)

\(n_{O_2}=\frac{12}{32}=0,375mol\)

\(V_{O_2}=0,375.22,4=8,4l\)

20 tháng 4 2019

2KClO3 => 2KCl + 3O2

Theo ĐLBTKL => mO2 = 61.25 - 42.05 = 19.2g => nO2 = m/M = 19.2/32 = 0.6 (mol)

=> mKClO3 pứ = n.M = 0.4 x 122.5 = 49 (g)

%mKCLO3 pứ = 49x100/61.25 = 80%

3O2 => 2O3

dhh/H2 = 18 ===> Hh = 36 (g/mol)

Theo pp đường chéo:

nO2/nO3 = 12/4 = 3 => VO2/VO3 = 3

=> %VO2 = 75%, %VO3 = 25%

19 tháng 2 2019

a) \(2KClO_3--to->2KCl+3O_2\left(1\right)\)

1,6___________________1,6____ 2,4

=>\(n_{O_2}=\dfrac{53,76}{22,4}=2,4\left(mol\right)\)

Đặt a là số mol KClO3

=> (a-1,6).122,5+1,6.74,5=168,2

=>a=2

=>\(m_{KClO_3\left(bđ\right)}=2.122,5=245\left(g\right)\)

=>\(m_{KClO_3\left(sau\right)}=1,6.122,5=196\left(g\right)\)

=>\(\%m_{KClO_3}=\dfrac{196}{245}.100=80\%\)

b) \(2KMnO_4--to->K_2MnO_4+MnO_2+O_2\left(2\right)\)

4,8_____________________________________ 2,4

=>\(m_{KMnO_4\left(pứ\right)}=4,8.158=758,4\left(g\right)\)

=>\(m_{KMnO_1\left(bđ\right)}=\dfrac{758,4.100}{90}=842,67\left(g\right)\)

Hỗn hợp A gồm KClO3 và KMnO4. Nung m gam A, sau một thời gian, người ta thu được m1 gam chất rắn B(gồm 4 chất) và V lít( ở đktc ) khí oxi(giả sử lúc đó KClO3 phân hủy hoàn toàn, KMnO4 phân hủy không hoàn toàn). Trong B có 0,894 gam KCl chiếm 8,1272% khối lượng. a) Viết phương trình hóa học xảy ra và tính giá trị m1. b) Trộn oxi thu được ở trên với không khí theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 1 : 3...
Đọc tiếp

Hỗn hợp A gồm KClO3 và KMnO4. Nung m gam A, sau một thời gian, người ta thu được m1 gam chất rắn B(gồm 4 chất) và V lít( ở đktc ) khí oxi(giả sử lúc đó KClO3 phân hủy hoàn toàn, KMnO4 phân hủy không hoàn toàn). Trong B có 0,894 gam KCl chiếm 8,1272% khối lượng.

a) Viết phương trình hóa học xảy ra và tính giá trị m1.

b) Trộn oxi thu được ở trên với không khí theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 1 : 3 tạo thành hỗn hợp khí D. Cho toàn bộ khí D vào bình chứa 0,6912 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu được hỗn hợp khí E gồm ba khí( trong đó O2 chiếm 10% thể tích ). Tìm giá trị V, m và khối lượng mỗi chất trong A. Biết không khí có chứa 20% O2 , 80% N2 ( theo thể tích ) và các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.

1
12 tháng 2 2020

CHƯƠNG IV. OXI - KHÔNG KHÍ

16 tháng 6 2021

a) Sau phản ứng : $m_{chất\ rắn} = 18,88(gam)$

b) Bảo toàn khối lượng : 

$m_{O_2} = 20 - 18,8 = 1,12(gam)$

$n_{O_2} = 1,12 : 32 = 0,035(mol)$
$V_{O_2} = 0,035.22,4 = 0,784(lít)$