Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nghĩa là áp suất khí quyển bằng áp suất gây bởi trọng lượng của một cột thủy ngân cao 76cm.
Ta có: p = h.d = 0,76.136000 = 103360 N/m2.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Áp suất do nước gây ra ở độ sâu 5m là:
pn = dn.hn = 10.103.5 = 50000 N/m2.
Áp suất do cả nước và khí quyển gây ra ở độ sâu 5m là:
p = pa + pn = 103088 + 50000 = 153088 N/m2.
Áp suất này tương đương với áp suất của cột thủy ngân cao:
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
C5:
Áp suất tác dụng lên A(ở ngoài ống) và áp suất tác dụng lên B ở trong ống bằng nhau vì hai điểm này cùng nằm trên một mặt phẳng nằm ngang trong chất lỏng.
C6:
Áp suất tác dụng lên A là áp suất khí quyển, áp suất tác dụng lên B ( ở trong ống) là áp suất gây ra bởi trọng lượng của cột thủy ngân cao 76 cm.
C7:
Áp suất gây ra bởi trọng lượng của cột thủy ngân cao 76 c m tác dụng lên B được tính theo công thức: p = h.d = 0,76.136000 = 103360 N/M2.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Nó có nghĩa rằng 678mmHg chỉ als suất được đo bởi cột thuỷ ngân
b, \(678mmHg=0,678Hg\)
\(=0,678.136,000\left(N/m^2\right)\\ =92208N/m^2\)
Giải:
Nồi áp suất khí quyển bằng 76 cmHg có nghĩa là không khí gây ra một áp suất ở đáy của cột thủy ngân cao 76 cm.
Tính áp suất này ra N/m2( xem C7).
Nghĩa là áp suất khí quyển bằng áp suất gây bởi trọng lượng của một cột thủy ngân cao 76cm.
Ta có: p = h.d = 0,76.136000 = 103360 N/m2.