Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Do số đã cho là số lẻ nên ko chia hết cho 2
Do số đã cho có tận cùng khác 0, 5 nên ko chia hết cho 5
Gọi p là 1 số nguyên tố nào đó, với \(p\ne\left\{2;5\right\}\) \(\Rightarrow2^x.5^y\) nguyên tố cùng nhau p
\(\Rightarrow10^z\) nguyên tố cùng nhau với p với mọi z nguyên dương
Ta xét dãy gồm p+1 số có dạng:
1; 11; 111; ...; 111...11 (p+1 chữ số 1)
Theo nguyên lý Dirichlet, trong p+1 số trên có ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia hết cho p
Giả sử đó là 111..11 (m chữ số 1) và 111...11 (n chữ số 1), với \(m< n\le p\)
\(\Rightarrow111...11\left(n\text{ chữ số 1}\right)-111...11\left(m\text{ chữ số 1}\right)\) chia hết cho p
\(\Rightarrow111...11000...00\left(a\text{ chữ số 1}\text{ và b chữ số 0}\right)\) chia hết cho p (với a<m)
\(\Rightarrow111...11.10^b\) chia hết cho p
Mà \(10^p\) nguyê tố cùng nhau với p
\(\Rightarrow111...11\left(a\text{ chữ số 1}\right)\) chia hết cho p
Vậy với mọi số nguyên tố p khác 2 và 5, luôn luôn tìm được ít nhất 1 số có dạng 111...11 chia hết cho p
\(\Rightarrow\) Mọi số nguyên tố, trừ 2 và 5, đều có thể là ước của số có dạng 111...11
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\frac{4^{20}.20^{10}}{80^{10}.5^7}\)\(=\frac{4^{10}.4^{10}.20^{10}}{4^{10}.20^{10}.5^7}\)\(=\frac{4^{10}}{5^7}\)
\(\frac{9^{10}.6^3}{36^7.3^2}\)\(=\frac{3^5.3^2.3^{10}.6^3}{6^3.6^4.6^7.3^2}\)\(=\frac{3^{15}}{6^{11}}\)\(=\frac{3^{11}.3^4}{3^{11}.2^{11}}\)\(=\frac{3^4}{2^{11}}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(A=\frac{100^{2014}+2}{3}-\frac{100^{2015}+17}{9}\)\(=\frac{3.\left(100^{2014}+2\right)}{3.3}-\frac{100^{2015}+17}{9}\)\(=\frac{3.100^{2014}+6-100^{2015}-17}{9}\)
\(=\frac{3.100^{2014}-100^{2015}-11}{9}\)\(=\frac{100^{2014}.\left(3-100\right)-11}{9}\)\(=\frac{100^{2014}.\left(-97\right)-11}{9}\)
\(B=-9A=97.100^{2014}+11\)\(=9700...000+11=9700...011\)
Tổng các chữ số của B là: \(9+7+0+0+....+0+1+1=18\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. chữ số 5
2.số 980
3.chưa làm
4. số bị xóa là 55. 10 số liên tiếp là 50 - 59
5. 8 hs đạt 10
6. dư 7
7. số 54
8. số 64
9. số a = 285
10. hai chữ số tận cùng là 76
11. 1 số
12. a=6, b=0, c=1;d=0
13. = 6192
14. giá trị nhỏ nhất của n = 199
15. abc=231
16. 34 hs giỏi 1 trong hai môn hoặc cả hai môn. 16 học sinh giỏi 1 môn văn hoặc toán.
17. chữ số tận cùng là 7.
18. có 13 câu đúng, 5 câu sai.
19. 952
20. có 1.500.000 số
cuối cùng cũng xong rui nak ôi mệt ,rất mệt
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
160 độ - NOQ = ?
Mình chỉ biết thế thôi !
Bởi vì năm nay mình mới lên lớp 5 mà hihihi ;;;; nháy mắt
o P M Q N
vì MN x PQ tại O nên \(\widehat{MOP}\)và \(\widehat{NOQ}\)là hai góc đối đỉnh (gt)
=> \(\widehat{MOP}=\widehat{NOQ}=\frac{160^0}{2}=80^0\)
p/s: đây là mk tự nghĩ -> tự làm, ok nếu sai cấm trách ko ns trc!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chứng minh tính chất: Nếu mọi số nguyên k (2 \(\le\) k \(\le\)[ \(\sqrt{N}\)] ) đều không là ước của N thì N là số nguyên tố
C/M: Giả sử N không là số nguyên tố
= N = kx1 ky2 ...kmz trong đó 2 \(\le\) k1 < k2 < ...< kn
=> N > kn1 \(\ge\)k12
=> k1 \(\le\) \(\sqrt{N}\); k nguyên => k1 \(\le\) [\(\sqrt{N}\)]
mà k1 là ước của N => Mâu thuẫn với giả thiết
Vậy N kà số nguyên tố