Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Sắt có cháy trong oxi nhưng cần có xúc tác nhiệt độ cao và có phát sáng mạnh
3Fe+2O2-to>Fe3O4
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Các phát biểu không đúng: 2, 4, 6
2) Metan là chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí => Sai, khí metan nhẹ hơn không khí.
4) Hỗn hợp giữa Metan và Clo là hỗn hợp nổ => Sai.
6) Metan tác dụng với Clo ở điều kiện thường => Sai, phải có chiếu sáng thì phản ứng mới xảy ra
Đáp án: C
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(m_C=\dfrac{5000.90}{100}=4500\left(g\right)\)
=> \(n_C=\dfrac{4500}{12}=375\left(mol\right)\)
=> Nhiệt lượng tỏa ra = 375.394 = 147750 (kJ)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trong 5 kg than có chứa 0,9.5 = 4,5 kg cacbon = 4500 gam
Số mol C = 4500 / 12 = 375 mol
=> nhiệt lượng tỏa ra = 375.394 = 147750 kJ
Đáp án: B
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Do lấy dư 20% oxi so với lượng cần đốt cháy nên lượng oxi đã lấy là:
Tổng khối lượng CO2 và SO2 :
Chú ý:
Lượng O2 lấy dư 20% so với với lượng cần thiết => tính mol O2 chính xác
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Công thức cấu tạo ứng với các công thức phân tử:
C2H2: CH≡CH
C2H6O: CH3-CH2-OH
C2H4O2: CH3COOH
C2H6: CH3-CH3
- Chất Y tác dụng được với Na nhưng không tác dụng được với NaOH nên Y là hợp chất ancol
=> Y là ancol etylic, công thức cấu tạo CH3-CH2-OH
2CH3-CH2-OH + 2Na → 2CH3-CH2-ONa + H2↑
- Chất Z tác dụng được với dung dịch NaOH và làm quỳ tím hóa đỏ nên Z là axit
=> Z là axit axetic, công thức cấu tạo CH3COOH
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
- Chất X khi bị đốt cháy tỏa nhiều nhiệt
=> X là etan, công thức cấu tạo CH3-CH3
2CH3-CH3 + 7O2 → t ∘ 4CO2 + 6H2O
- Chất T làm mất màu dung dịch nước brom
=> T là axetilen, công thức cấu tạo CH≡CH
CH≡CH + 2Br2 → CHBr2-CHBr2
Sắt cần xúc tác là oxi tinh khiết và cần mồi lửa ở nhiệt độ cao thì mới cháy nên ko thể gọi là nhiên liệu đc