K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2020

Nhiệm vụ 3: Hoàn thành bảng thống kê theo mẫu dưới đây làm rõ sự chuyển biến của xã hội Việt Nam?

Giai cấp tầng lớp Nghề nghiệp Thái độ với dân tộc
Địa chủ phong kiến Kinh doanh ruộng đất, bóc lột địa tô

+ Một bộ phận nhỏ trở nên rất giàu có, họ ra sức chiếm đoạt ruộng đất của làng xã, của nông dân.

+ Một số địa chủ vừa và nhỏ bị đế quốc chèn ép, ít nhiều có tinh thần chống Pháp.

Nông dân Làm ruộng, đóng thuế Có ý thức dân tộc sâu sắc, sẵn sàng hưởng ứng, tham gia các cuộc đấu tranh. Họ là lực lượng cách mạng đông đảo
Công nhân Bán sức lao động, làm thuê + Lực lượng công nhân thời kì này còn non trẻ. Mục tiêu đấu tranh chủ yếu vì quyền lợi kinh tế (đòi tăng lương, giảm giờ làm, cải thiện đời sống,…)

+Chưa có thái độ hưởng ứng hay tham gia các cuộc vận động cách mạng đầu thế kỉ XX. Một bộ phận có ý thức dân tộc, nhưng cơ bản là thỏa hiệp đế quốc
Tư sản Kinh doanh công thương nghiệp Chưa có thái độ hưởng ứng tham gia các cuộc vận động cách mạng đầu thế kỉ XX. Một bộ phận có ý thức dân tộc nhưng cơ bản là thỏa hiệp đế quốc
Tiểu tư sản Làm công ăn lương, buôn bán Có ý thức dân tộc, tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX

20 tháng 4 2020

Nhiệm vụ 2: Chính sách văn hoá, giáo dục của Pháp ảnh hưởng như thế nào đến Việt Nam?

- Chính sách của Pháp hạn chế phát triển giáo dục ở thuộc địa, duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến, lợi dụng hệ tư tưởng phong kiến và tri thức cựu học để phục vụ chế độ mới.

- Số trường học chỉ được mở một cách dè dặt, số trẻ được đến trường rất ít, càng ở các lớp cao, số học sinh càng giảm dần.

- Chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp nhằm mục đích:

+ Thông qua giáo dục nô dịch, thực dân Pháp muốn tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng.

+ Triệt để sử dụng chính quyền phong kiến, “dùng người Việt trị người Việt”.

+ Thực hiện chính sách “Ngu dân”: kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt để dễ bề cai trị.


2 tháng 5 2018
Giai cấp tầng lớp Nghề nghiệp Thái độ đối với dân tộc
Địa chủ phong kiến Kinh doanh ruộng đất, bóc lột địa tô. Đánh mất ý thức dân tộc, làm tay sai cho đế quốc.
Nông dân Làm ruộng, đóng mọi thứ thuế Có ý thức dân tộc sâu sắc, sẵn sàng hưởng ứng, tham gia các cuộc đấu tranh. Họ là lực lượng cách mạng đông đảo.
Công nhân Bán sức lao động, làm thuê Kiên quyết chống để quốc, giành độc lập, xoá bỏ chế độ phong kiến, họ là lực lượng lãnh đạo cách mạng.
Tư sản Kinh doanh công, thương nghiệp Chưa có thái độ hưởng ứng hay tham gia các cuộc vận động cách mạng đầu thế kỉ XX. Một bộ phận có ý thức dân tộc, nhưng cơ bản là thỏa hiệp với đế quốc.
Tiểu tư sản Làm công ăn lương, buôn bán nhỏ. Có ý thức dân tộc, tích cực: tham gia vào các cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX
2 tháng 5 2018

cho mk hỏi thái độ chính trị chứ âu fai thái độ của dân tộc

5 tháng 10 2020

BẠN TỰ KẺ BẢNG NHÉ!!!

* Cách mạng tư sản Anh:

- Thời gian: Kéo dài 48 năm (1640-1688)

- Nhiệm vụ và mục tiêu:Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế

=> Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển,

- Lãnh đạo cách mạng: Quí tộc mới + tư sản+ quần chúng nhân dân

- Hình thức: Nội chiến.

- Kết quả: Thiết lập nền Quân chủ lập hiến

- Ý nghĩa: Mở ra thời kì quá độ từ chế độ phong kiến sang tư bản chủ nghĩa.

* Chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ:

- Thời gian: Ngắn: 7 năm (1775-1782)

- Nhiệm vụ và mục tiêu: Lật đổ nền thống trị của thực dân Anh.

=> Mở đường cho chủ nghĩa tư bản Bắc Mĩ phát triển

- Lãnh đạo cách mạng: tư sản + chủ nô+ quần chúng nhân dân + nô lệ

- Hình thức: cách mạng giải phóng dân tộc.

- Kết quả: Thành lâp Hợp Chúng quốc Hoa Kì

- Ý nghĩa: Góp phần thúc đẩy cuộc đấu tranh chống phong kiến ở châu Âu và phong trào giành độc lập dân tộc ở châu Mĩ la tinh.

* Cách mạng tư sản Pháp:

- Thời gian: ngắn: 10 năm(1789-1799)

- Nhiệm vụ và mục tiêu: Xóa bỏ chế độ quân chủ chuyến chế

=> Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển

- Lãnh đạo cách mạng: tư sản (đại tư sản, vừa, nhỏ) + quần chúng nhân dân

- Hình thức: Nội chiến + chiến tranh vệ quốc

- Kết quả: Thiết lập nền dân chủ Gia cô banh , thời kì thoái trào tái lập nền quân chủ

- Ý nghĩa: Mở ra thời đại thắng lợi và củng dố quyền thống trị của giai cấp tư sản trên phạm vi toàn thế giới.

2 tháng 4 2018

Giai cấp tầng lớp

Nghề nghiệp

Thái độ đối với độc lập dân tộc

Địa chủ phong kiến

Kinh doanh ruộng đất, bóc lột, địa tô

Đánh mất ý thức dân tộc, làm tay sai cho đế quốc.

Nông dân

Làm ruộng, đóng mọi thứ thuế

Có ý thức dân tộc sâu sắc, sẵn sàng hưởng ứng, tham gia các cuộc đấu tranh.

Họ là lực lượng cách mạng đồng bào.

Công nhân

Bán sức lao động, làm thuê

Kiên quyết chống đế quốc, giành độc lập, xóa bỏ chế độ phong kiến.

Họ là lực lượng lãnh đạo cách mạng.

Tư sản

Kinh doanh công, thương nghiệp

Chưa có thái độ hưởng ứng hay tham gia các cuộc vận động cách mạng đầu thế kỉ XX.

Một bộ phận có ý thức dân tộc, nhưng cơ bản là thỏa thiệp với đế quốc.

Tiểu tư sản

Làm công, ăn lương, buôn bán nhỏ

Có ý thức dân tộc, tích cực tham gia vào các cuộc vận động cứu nc đâu thế kỉ XX.

2 tháng 4 2018

Phần lí thuyết có đó bạnvui

25 tháng 11 2018

Niên đại

Các sự kiện tư sản Anh thế kỉ XVII
Tháng 4 - 1640 Sác-lơ I triệu tập Quốc hội
Tháng 8 - 1642 Sác lớ I tuyên chiến với Quốc hội.
1642 - 1648 Nội chiến giữa Quốc hội với nhà vua.
Tháng 1 - 1649 Sác-lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hòa. Cách mạng đạt tới đỉnh cao.
Năm 1653 Nền độc tài quân sự được thiết lập. Bước thụt lùi của cách mạng.
Tháng 12 - 1688 Quốc hội tiến hành chính biến, đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua. Chế độ quân chủ lập hiến được thành lập.

Bài 1 : Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên