Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Mẩu Na chạy tròn trên miệng ống nghiệm, tan dần đến hết, có sủi bọt khí thoát ra ngoài
2Na + 2C2H5OH → 2C2H5ONa + H2↑
b) Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo của H2SiO3
H2SO4 + Na2SiO3 → Na2SO4 + H2SiO3↓
c) Hiện tượng: quỳ tím đổi sang màu đỏ, sau đó mất màu
H2O + Cl2 ⇆ HCl + HClO
HCl làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ, HClO có tính oxi hóa mạnh nên làm quỳ mất màu.
d) Hiện tượng: Cu(OH)2 tan dần đến hết, dung dịch thu được có màu xanh lam đậm
Cu(OH)2 + 2CH3COOH → (CH3COO)2Cu + 2H2O
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
n Na2CO3 = 0,2 mol
n NaHCO3 = 0,3 mol
m dd HCl = 173 . 1,37 = 237,01 g
m HCl = 237,01 . 7,7 : 100 = 18,24977 g
n HCl = 18,24977 : 36,5 = 0,5 mol
_ TN1 : Khi cho từ từ B vào A thì pứ xảy ra trong môi trường Na2CO3 theo thứ tự :
Na2CO3 + HCl \(\rightarrow\) NaHCO3 + NaCl (1)
0,2.............0,2..............0,2
n NaHCO3 = 0,2 + 0,3 = 0,5 mol
NaHCO3 + HCl \(\rightarrow\) NaCl + CO2 + H2O
Bđ : 0,5 ..........0,5 - 0,2
Pứ : 0,3..............0,3.....................0,3
Sau pứ: 0,2....................................0,3
V CO2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 l
_ Đổ từ từ A vào B thì lúc đầu HCl dư nên xảy ra song song cả 2 pứ:
Na2CO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + CO2 + H2O
NaHCO3 + HCl \(\rightarrow\) NaCl + CO2 + H2O
gọi a là số mol Na2CO3 pứ
\(\Rightarrow\) n NaHCO3 = 1,5a
theo pthh : n HCl = 2a + 1,5a = 0,5 \(\Rightarrow\) a = 0,5/3,5
n CO2 = n 2 muối = 2,5a = 1,25/3,5 mol
V CO2 = \(\dfrac{1,25}{3,5}\). 22,4 = 8 l
_TN3 : đổ nhanh A vào B thì ko biết pứ nào xảy ra trước :
+ Nếu Na2CO3 pứ trước :
Na2CO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + CO2 + H2O
0,2................0,4.........................0,2
NaHCO3 + HCl \(\rightarrow\) NaCl + CO2 + H2O
....................0,1......................0,1
V CO2 = (0,2 + 0,1) . 22,4 = 6,72 l
+ Nếu NaHCO3 pứ trước :
NaHCO3 + HCl \(\rightarrow\) NaCl + CO2 + H2O
0,3...............0,3......................0,3
Na2CO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + CO2 + H2O
0,1................0,2.........................0,1
V CO2 = 0,4 . 22,4 = 8,96 l
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a
\(CH\equiv CH\) \(CH_3-CH_3\)
b
Dùng dd brom để làm mất màu etilen
\(CH_2=CH_2+Br_2\rightarrow CH_2Br-CH_2Br\)
c
TN1
Benzen có phản ứng với brom nguyên chất , phản ứng thế
\(C_6H_6+Br_2\rightarrow C_6H_5Br+HBr\)
TN2
Dầu không tan , nổi trên mặt nước
a) \(H-C\equiv C-H\) \(CH_3-CH_3\)
b) Dẫn 2 loại khí trên vào dung dịch brom.
- Khí nào làm nước brom bị mất màu là etilen.
\(CH_2=CH_2+Br-Br\text{ }\rightarrow\text{ }CH_2Br-CH_2Br\)
- Khí nào không làm mất màu dung dịch brom là metan.
c) - Thí nghiệm 1: Màu nâu đỏ của brom nhạt dần và có khí thoát ra do brom tác dụng với benzen theo phản ứng:
C6H6 (l) + Br2 (l) → C6H5Br (l) + HBr (k)
- Thí nghiệm 2: Chất lỏng phân thành 2 lớp: lớp trên là dầu ăn, lớp dưới là nước do dầu ăn không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(2CH_3OOH+Na_2CO_3\rightarrow2CH_3COONa+H_2O+CO_2\)
Hiện tượng: Có khí CO2 thoát ra
b) \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
Hiện tượng: Dung dịch Brom mất màu
c) \(2Na+2C_2H_6O\rightarrow2C_2H_5ONa+H_2\)
Hiện tượng: Kim loại Na tan, Có khí H2 thoát ra
d) \(CH_4+Cl_2\overset{as'}{\rightarrow}CH_3Cl+HCl\)
Hiện tượng: Có khí thoát ra (HCl)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
ZnCl2 + CuSO4 \(\rightarrow\) Không phản ứng duoc vì khi tac dung hai muoi voi nhau khong xuat hien chat ket tua
b) CaO + H2O -> Ca(OH)2
-> CaO tan trong nước tạo thành vôi tôi ( Ca(OH)2 )
c) P + O2 -> P2O5
P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
-> Cho H3PO4 tác dụng với quỳ tím làm quỳ tím hóa đỏ
d. Cu(OH)2 \(\rightarrow^{t^0}\) CuO + H2O
->Phản ứng phân huỷ Cu(OH)2 màu xanh lơ sinh ra chất rắn CuO màu đen và nước
e. 3NaOH + FeCl3 -> Fe(OH)3 \(\downarrow\) + 3NaCl
-> Cho FeCl3 tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành kết tủa nâu đỏ.
f . Cu(OH)2 +2 HCl -> CuCl2 + 2H2O
-> Kết tủa xanh lam tan dần tạo thành dd màu xanh lam
g. BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4\(\downarrow\) + 2HCl
BaCl2 + Na2SO4 -> BaSO4\(\downarrow\) + 2NaCl
-> Đều Xuất hiên kết tủa trắng
- Hiện tượng: Mẫu Na tan dần, tạo thành giọt tròn chạy trên bề mặt chất lỏng và có khí không màu thoát ra.
- Giải thích: Drượu etylic10oC = \(\frac{10.0,8+90.1}{100}=0,98\left(\frac{g}{ml}\right)\) => Drượu etylic 10oC > DNa
Do vậy nên Na phản ứng vs rượu và nước ở trên bề mặt chất lỏng , phản ứng toả nhiệt làm Na nóng chảy vo tròn lại, Khí H2 tạo ra làm cho Na chạy trên bề mặt chất lỏng rồi tan dần
- Hiện tượng: Mẫu Na lơ lửng trong rượu , tan dần và có bọt khí k màu thoát ra
- Giải thích: Do: DC2H5OH < DNa , nên Na chìm trong rượu, phản ứng vs rượu làm Na tan dần, Khí H2 tạo ra lực đẩy làm Na lơ lửng trong rượu
2Na(r) + 2H2O → 2NaOH(dd) + H2 ↑
2Na(r) + 2C2H5OH → 2C2H5ONa + H2 ↑
Thanks nhiều