Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Sau lần giảm giá đầu tiên giá của mặt hàng còn :
\(100\%-20\%=80\%\) ( giá ban đầu )
Sau lần giảm giác thứ hai giá của mặt hàng còn :
\(80\%-\left(80\%.20\%\right)=64\%\)
Sau 2 lần giảm giá của hàng đã giảm so với giá ban đầu : \(100\%-64\%=36\%\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì x \(\in N\)và x \(\le5\)
\(\Rightarrow\) x\(\in\){0;1;2;3;4;5}
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Sau lần giảm đầu thì giá sau bằng \(100\%-10\%=90\%\) ( giá ban đầu )
Sau lần giảm thứ hai thì giá sau bằng : \(90\%-\left(90\%.10\%\right)=81\%\) ( giá ban đầu )
Giá bán ban đầu của tivi là : \(16200000\div81\%=20000000\left(đ\right)\)
Đ/s : .......
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 7:
x/1=z/2 nên x/6=z/12
=>x/6=y/9=z/12
=>x/2=y/3=z/4
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{x+y+z}{2+3+4}=\dfrac{27}{9}=3\)
=>x=6; y=9; z=12
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Taco: (x - 2)^2>0 hoac = 0
suy ra : (x - 2 )^2 + 19 > hoac = 0
dau bang xay ra khi:
x - 2 = 0
x = 2 thi y =19
Bài 2 : ta có:-I2x -5I < 0
dấu bằng xảy ra khi :
23 - I2x - 5I<hoặc = 0
suy ra : 2x -5 = 0
x = 5/2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
a/ Kết quả: f(x) - g(x) + h(x) = 2x - 1
(tự ghép cặp vào r` tính hoặc tính = hàng dọc nhé bn, muộn r` , mk k muốn đánh máy)
b/ 2x - 1 = 0
<=> 2x = 1
<=> x = \(\dfrac{1}{2}\)
Vậy x = .... để f(x) - g(x) + h(x) = 0
Bài 2:
a/ dễ --> tự lm cko quen để đỡ mất căn bản nhé bn!
b/ sửa: g(x) = ..... + 2x3 + 3x
Làm: kết quả: 3x2 + 7x (ns chung là lười nên mk k muốn đánh máy, k hiểu thì ib lại vs mk)
c/ h(x) = 3x2 + 7x = 0
<=> x(3x + 7) = 0
<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x+7=0\Rightarrow3x=-7\Rightarrow x=\dfrac{-7}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy đa thức h(x) có 2 no là:....(tự ghi)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Giải:
Ta có: \(a,b,c>0\Rightarrow a+b+c>0\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2b+c}=\frac{b}{2c+a}=\frac{c}{2a+b}=\frac{a+b+c}{2b+c+2c+a+2a+b}=\frac{a+b+c}{3a+3b+3c}=\frac{a+b+c}{3\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{3}\)
Vậy \(\frac{a}{2b+c}=\frac{b}{2c+a}=\frac{c}{2a+b}=\frac{1}{3}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1: Thực hiện phép tính :
a) \(2.\left(\dfrac{-2}{3}\right)^2-\dfrac{7}{2}=2.\dfrac{4}{9}-\dfrac{7}{2}\)
\(=\dfrac{8}{9}-\dfrac{7}{2}\)
\(=\dfrac{16}{18}-\dfrac{63}{18}=\dfrac{-47}{18}\)
\(b,5\dfrac{4}{13}.\dfrac{-3}{4}+3\dfrac{9}{13}.\left(-0,75\right)=\dfrac{69}{13}.\dfrac{-3}{4}+\dfrac{48}{13}.\dfrac{-3}{4}\)
\(=\left(\dfrac{69}{13}+\dfrac{48}{13}\right).\dfrac{-3}{4}\)
\(=\dfrac{117}{13}.\dfrac{-3}{4}\)
\(=9.\dfrac{-3}{4}=\dfrac{-27}{4}\)
\(c,\left(-1\right)^{2017}+\left|\dfrac{-1}{13}\right|+\sqrt{\dfrac{144}{169}}=-1+\dfrac{1}{13}+\dfrac{12}{13}\)
\(=-1+\dfrac{13}{13}\)
\(=-1+1=0\)
Câu 3: Tìm x, biết:
a)\(\dfrac{3}{5}-x=25\)
\(x=\dfrac{3}{5}-\dfrac{125}{5}\)
\(x=\dfrac{-122}{5}\)
b)\(\dfrac{2}{3}\left|x-1\right|+\dfrac{1}{4}=\dfrac{5}{3}\)
\(\dfrac{2}{3}\left|x-1\right|=\dfrac{20}{12}-\dfrac{3}{12}\)
\(\dfrac{2}{3}\left|x-1\right|=\dfrac{17}{12}\)
\(\left|x-1\right|=\dfrac{17}{12}:\dfrac{2}{3}\)
\(\left|x-1\right|=\dfrac{17}{12}.\dfrac{3}{2}\)
\(\left|x-1\right|=\dfrac{17}{8}\)
Ta có 2 TH: TH1:\(x-1=\dfrac{17}{8}\) TH2:\(x-1=\dfrac{-17}{8}\) \(x=\dfrac{17}{8}+1\) \(x=\dfrac{-17}{8}+1\) \(x=\dfrac{17}{8}+\dfrac{8}{8}=\dfrac{25}{8}\) \(x=\dfrac{-17}{8}+\dfrac{8}{8}=\dfrac{-9}{8}\) Vậy x∈\(\left\{\dfrac{25}{5};\dfrac{-9}{8}\right\}\)![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mình làm cách 1 theo cách này bạn xem được không nhé :
Đặt \(A=-\dfrac{5}{70}-\dfrac{5}{700}-\dfrac{5}{7000}-\dfrac{5}{70000}-\dfrac{5}{700000}\)
\(\Rightarrow10A=-\dfrac{5}{7}-\dfrac{5}{70}-\dfrac{5}{700}-\dfrac{5}{7000}-\dfrac{5}{70000}\)
\(\Rightarrow10A-A=9A=-\dfrac{5}{7}+\dfrac{5}{700000}\)
\(9A=\dfrac{-500000}{700000}+\dfrac{5}{700000}=\dfrac{-450000}{700000}=\dfrac{-9}{14}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{-9}{14}:9=\dfrac{-1}{14}\)
Mình không biết làm bài 1 thông cảm nha
\(2,\)
\(x^5:x^3=\sqrt{4}\)
\(\Rightarrow x^5:x^3=2\)
\(\Rightarrow x^2=2\)
\(\Rightarrow x^2=\sqrt{2^2}=\sqrt{\left(-2\right)^2}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{\sqrt{2};-\sqrt{2}\right\}\)
\(3,\)
\(a,\) \(8^7-2^{18}\)
\(=\left(2^3\right)^7-2^{18}\)
\(=2^{21}-2^{18}\)
\(=2^{18}.\left(2^3-1\right)\)
\(=2^{18}.\left(8-1\right)=2^{18}.7\)
Vì \(7⋮7\)
\(\Rightarrow2^{18}.7⋮7\)
Vậy \(8^7-2^{18}\) chia hết cho 7
\(b,\)
\(10^6+5^7\)
\(=\left(5.2\right)^6+5^7\)
\(=5^6.2^6+5^7\)
\(=5^6.\left(2^6+5\right)\)
\(=5^6.\left(64+5\right)=5^6.69\)
Vì \(69⋮69\)
\(\Rightarrow5^6.69⋮69\)
\(\Rightarrow10^6+5^7\) chia hết cho 69
\(c,14^6-49^3\)
\(=\left(7.2\right)^6-\left(7^2\right)^3\)
\(=7^6.2^6-7^6\)
\(=7^6.\left(2^6-1\right)\)
\(=7^6.\left(64-1\right)=7^6.63\)
Vì \(63⋮63\)
\(\Rightarrow7^6.63⋮63\)
Vậy \(14^6-49^3⋮63\)
\(d,14^9-49^2\)
\(=\left(7.2\right)^9-\left(7^2\right)^2\)
\(=7^9.2^9-7^4\)
\(=7^4.\left(7^5-2^9\right)\)
Xét : \(7^5-2^9\)
\(=\left(7^2\right)\left(7^2\right).7-\left(2^4\right)\left(2^4\right).2\)
\(=\overline{...9}.\overline{...9}.\overline{...7}-\overline{...6}.\overline{...6}.\overline{...2}\)
\(=\overline{...7}-\overline{...2}=\overline{...5}\)
\(\overline{...5}⋮5\)
Vì \(7\) không chia hết cho 3
\(\Rightarrow7^5\) không chia hết cho 3
mà \(7^5\) không phải là số chính phương
⇒ \(7^5\) chia 3 dư 1 \(\left(1\right)\)
Tương tự \(\Rightarrow2^9\) chia 3 dư 1 \(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\)\(\Rightarrow7^5-2^9⋮3\)
Vì 5;3 là hai số nguyên tố cùng nhau
\(\Rightarrow7^5-2^9⋮\left(5.3\right)=15\)