Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Oxit cao nhất của nguyên tố R có dạng R2O5
\(\Rightarrow\) Hợp chất R với H ở thể khí có công thức là RH3
\(d_{RH_3/kk}=1,172\Rightarrow M_{RH_3}=1,172.29=34\left(đvC\right)\)
Ta có: \(M_{RH_3}=R+3=34\\ \Rightarrow R=31\)
Vậy R là Phốt pho (P)

Oxyde: R2On
\(\Rightarrow\dfrac{16n}{2M_R+16n}=0,6\left(1\right)\)
Hợp chất với hydrogen: RH8-n
\(\Rightarrow M_R+8-n=17.2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_R=32\left(g/mol\right)\\n=6\end{matrix}\right.\)
→ R là S.
⇒ SO3 và H2S

b) CT hợp chất của R với hidro là RH3
Có \(\dfrac{3}{M_R+3}.100\%=8,82\%=>M_R=31\left(P\right)\)
CT oxit cao nhất: P2O5
CT hidroxit: H3PO4
c) CT oxit cao nhất: RO2
\(\dfrac{32}{M_R+32}.100\%=53,3\%\) => MR = 28 (Si)
Gọi nguyên tố R có hóa trị n trong oxit cao nhất với oxi.
=> Công thức hợp chất với oxi là R2On. Công thức hợp chất với hidro là RH(8-n)
Em dựa vào 2 CTHH mà cô đã lập để lập nên hệ pt