
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


bạn tham khảo ở đây nha :
Bài 17 : Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa | Học trực tuyến
Bài 27 : Thiên nhiên Châu Phi (tiếp theo) | Học trực tuyến
Bài 33 : Các khu vực Châu Phi (tiếp theo) | Học trực tuyến
kéo xuống phía dưới có câu trả lời cho câu hỏi của bạn

xin cho mình 1 vote đã nhé?
a)Biến đổi khí hậu ở châu Âu có nguồn gốc từ một loạt các nguyên nhân, bao gồm các hoạt động con người và tự nhiên. Dưới đây là một số nguyên nhân quan trọng:
1. Khí thải khí nhà kính: Khí thải từ hoạt động con người, như đốt nhiên liệu hoá thạch (dầu, than, khí đốt) để sản xuất năng lượng và giao thông, đóng góp đáng kể vào tăng nồng độ các khí nhà kính như CO2, methane (CH4) và nitrous oxide (N2O) trong không khí. Điều này tạo ra hiệu ứng nhà kính, làm tăng nhiệt độ trái đất và gây ra biến đổi khí hậu.
2. Giảm rừng và sự mất môi trường sống: Sự giảm thiểu rừng và đô thị hóa đã làm thay đổi cơ cấu môi trường sống tự nhiên, làm mất đi sự linh hoạt của hệ thống sinh thái, và tạo ra sự không ổn định về khí hậu.
3. Biến đổi đất đai: Việc sử dụng đất đai cho nông nghiệp, công nghiệp và đô thị hóa có thể tạo ra biến đổi đất đai, làm mất đi môi trường sống tự nhiên và làm tăng lượng khí thải từ đất như nitrous oxide.
4. Thay đổi trong mô hình thời tiết và biển hơi: Sự biến đổi trong mô hình thời tiết và biển hơi có thể dẫn đến hiện tượng thiên nhiên bất thường như hạn hán, mưa lớn, và nhiệt độ biến đổi, góp phần vào biến đổi khí hậu.
5. Tăng cường của hiệu ứng El Niño và La Niña: Các hiện tượng El Niño và La Niña có thể tác động đến mô hình khí hậu ở châu Âu, gây ra nhiệt độ cao hoặc thấp không bình thường, và mưa nhiều hoặc ít không đều.
6. Sự tăng cường của biển Địa Trung Hải: Biển Địa Trung Hải là một phần quan trọng của hệ thống khí hậu châu Âu, và biến đổi biển có thể ảnh hưởng đến khí hậu khu vực này.
Tất cả những nguyên nhân này cùng tác động với nhau để tạo nên sự biến đổi khí hậu ở châu Âu. Biến đổi khí hậu có thể gây ra các tác động như tăng nhiệt độ trung bình, biến đổi mô hình mưa rừng và biến đổi đặc điểm của môi trường sống tự nhiên. Điều này có thể ảnh hưởng đến nông nghiệp, nguồn nước, động thực vật, và cuộc sống của người dân châu Âu.
B) Biến đổi khí hậu không ảnh hưởng một cách đồng đều đến tất cả các quốc gia châu Âu, và mức độ tác động có thể khác nhau tùy theo vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên của mỗi quốc gia. Một số quốc gia có khả năng ít bị ảnh hưởng hơn bởi biến đổi khí hậu so với những quốc gia khác trong khu vực. Tuy nhiên, đây chỉ là một ước tính tương đối và không nên coi thường nguy cơ biến đổi khí hậu.
Một số quốc gia châu Âu có khả năng ít bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu tương đối hơn là các quốc gia nằm ở phạm vi cận biển, có vùng đồng bằng rộng lớn, hoặc có sự hỗ trợ hạ tầng tốt để ứng phó với tác động của biến đổi khí hậu. Những quốc gia nói trên bao gồm Thụy Sĩ, Áo, Cộng hòa Czech, Luxembourg, và nhiều quốc gia Bắc Âu như Na Uy, Thụy Điển, và Phần Lan.
Tuy nhiên, cần lưu ý rằng biến đổi khí hậu là một vấn đề toàn cầu và các tác động có thể lan rộng qua biên giới quốc gia, do đó ngay cả các quốc gia ít bị ảnh hưởng nhất cũng sẽ đối mặt với những thách thức trong tương lai nếu không có biện pháp hạn chế và phòng ngừa.

C1: Dân số năm 2001 là 6,16 tỉ người.
Tháp tuổi cho ta biết:
- Kết cấu theo độ tuổi của dân số: có bao nhiêu người ở từng lớp tuổi và từng nhóm tuổi.
- Kết cấu theo giới tính của dân số: có bao nhiêu nam, nữ ở tầng lớp ở từng lớp tuổi và từng nhóm tuổi.
C2: Sự phân bố thế giới không đồng đều .
Căn cứ vào số liệu mật độ dân số để biết sự phân bố dân cư trên bản đồ
C3

câu 6:
Cực kì khô hạn, thể hiện ở lượng mưa rất ít và lượng bốc hơi cao. Tính chất khắc nghiệt của khí hậu thể hiện ở sự chênh lệch nhiệt độ hoá ngày và năm lớn.động vật sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá
câu 1:
Nơi tập chung dân cư đông: Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á, Tây và Trung Âu, Tây Phi
Nơi thưa dân: Bắc Á, Bắc Âu, Bắc Mĩ, Bắc Phi, Trung Á
- Những nơi có điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện là nơi dân cư tập chung đông
- Những nơi có điều kiện sinh sống khó khăn như vùng núi, vùng sâu, vùng xa... dân cư thưa thớt
Câu 4:
Dân số đông gia tăng dân số nhanhđã đẩy nhanh độ khai thác tài nguyên làm suy thoái môi trường, diện tích rừng nagyf càng bị thu hẹp, đất bạc màu, khoáng sản cạn kiệt, thiếu nước sạch...
- Biện pháp:
+ Giamr tỉ lệ gia tăng tự nhiên
+ Phát triển kinh tế nâng cao đời sống và nhận thức của nhân dân
Câu 1:
Dân cư thế giới phân bố không đều.
- Giữa các bán cầu:
+ Giữa 2 bán cầu Bắc và Nam thì dốngố thế giới chủ yếu tập trung ở bán cầu Bắc.
+ Giữa 2 bán cầu Đông và Tây thì dân số thế giới chủ yếu tập trung ở bán cầu Đông.
+ Nguyên nhân:Do sự phân bố đất liền chênh lệch giữa các bán cầu với nhau.Châu Mỹ ở bán cầu Tây lại là nơi được phát hiện muộn nên có lịch sử khai thác muộn hơn các châu lục khác.
- Giữa các lục địa với nhau:Đa số dân cư tập trung ở lục địa á-Âu.
- Giữa các khu vực với nhau,cụ thể là:
+ Các khu vực thưa dân có mật độ dân số < 10 người/km2 là Bắc Mỹ(Canađa và phía Tây Hoa kỳ),Amadôn,Bắc Phi,Bắc á(Liên bang Nga),Trung á,Ôxtrâylia.
+ Các khu vực tập trung đông dân:Đông á,Đông nam á,Nam á,Tây và Trung Âu.
Sự phân bố dân cư không đều do tác động đồng thời của các nhân tố tự nhiên và KTXH.
* Nhân tố tự nhiên.
- Những nơi dân cư tập trung đông đúc thường là:
+ Các vùng đồng bằng châu thổ các con sông,có đất đai màu mỡ thuận lợi cho sản xuất,có địa hình bằng phẳng thuận tiện cho đi lại.
+ Các vùng có khí hậu ôn hoà,ấm áp,tốt cho sức khoẻ con người và thuận lợi cho các hoạt động sản xuất.
- Những nơi dân cư thưa thớt thường là:
+ Những nơi có địa hình địa chất không thuận lợi như vùng núi cao,đầm lầy…
+ Những nơi có khí hậu khắc nghiệt như nóng quá,lạnh quá hay khô quá…
* Nhân tố kinh tế-xã hội.
- Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

- Ô nhiễm không khí:
+ Hiện trạng: bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề.
+ Nguyên nhân: Khói bụi từ các nhà máy, phương tiện giao thong thải vào khí quyển.
+ Hậu quả: Tạo nên những trận mư a xít, tăng hiệu ứng nhà kính, khiến cho Trái đất nóng nên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng tan ở hai cực, mực nước đại dương dâng cao, Khí thải còn làm thủng tầng Ôzôn.
- Ô nhiễm nước:
+ Hiện trạng: Các nguồn nước bị ô nhiễm gồm nước song hồ, nước ngầm, nước biển.
+ Nguyên nhân: ô nhiễm nước biển là do váng dầu, các chất độc hại bị đưa ra biển, . Ô nhiễm nước sông, hồ và nước ngầm là do hóa chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, cùng chất thải nông nghiệp.
+ Hậu quả: Làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước, thiếu nước sạch cho đời sống và sản xuất.
1. Ô nhiễm không khí
Nguyên nhân:
- Do khí thải, khói bụi từ các nhà máy, khu công nghiệp, các phương tiện giao thông.
- Hoạt động sản xuất của con người (đốt rừng, chất thải sinh hoạt...)
- Núi lửa phun trào, bão cát, lốc bụi, xác động thực vật, chất phóng xạ...
Hậu quả:
- Tạo mưa a xit làm chết cây cối, phá huỷ các công trình xây dựng bằng kim loại.
- Gây các bệnh về đường hô hấp.
- Tăng hiệu ứng nhà kính, làm thủng tầng Ôzôn.
- Hiện tượng xảy ra trong khí quyển khi ánh sáng mặt trời đi qua khí quyển dễ dàng và được bề mặt Trái đất hấp thụ, nhưng bức xạ nhiệt của bề mặt Trái đất vào vũ trụ lại bị khí quyển hấp thụ không cho thoát ra ngoài.
Biện pháp bảo vệ và khắc phục:
- Trồng rừng, cấm đốt rừng.
- Giảm lượng khí thải CO2 vào khí quyển.
- Xử lí khí thải trước khi thải vào khí quyển.
- Thực hiện nghị định thư Ki-ô-tô.

1. Đới lạnh có khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Mùa đông rất dài, mùa hạ rất ngắn và ít khi nóng đến 10 độ C. Nhiệt độ luôn dưới -10 độ C, thậm chí xuống đến - 50 độ C. Lượng mưa TB năm rất thấp và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi. Đất đóng băng quanh năm, chỉ tan 1 lớp mỏng trên mặt khi mùa hạ đến.
2. Khí hậu đới ôn hòa mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh, thời tiết thay đổi thất thường do chịu ảnh hưởng từ các đợt khí nóng ở chí tuyến, các đợt khí lạnh ở vùng cực tràn tới, gió tây ôn đới và các khối khí từ đại dương.
3. Đặc điểm nổi bật về khí hậu ở các hoang mạc là tính chất vô cùng khô hạn, vì lượng mưa trong năm rất thấp trong khi lượng bốc hơi lại rất lớn. Có nơi nhiều năm liền không mưa hoặc mưa chưa rơi xuống đất đã bốc hơi hết. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm rất lớn, lớn hơn nhiều so với sự chênh lệch nhiệt độ giữa các mùa trong năm, ban ngày nhiệt độ có thể lên đến 40 độ C nhưng đêm lại có khi hạ xuống dưới 0 độ C.
Nguyên nhân hình thành hoang mạc:
- Do cát lấn
- Do biến đổi khí hậu
- Do con người đã khai thác rừng và chăn thả gia súc
chúc bạn học tốt.

Kiểu khí hậu
|
Ôn đới lục địa | Ôn đới hải dương | Cận nhiệt Địa Trung Hải |
Nhiệt độ | Tháng thấp nhất xuống dưới 00C. Biên độ nhiệt năm lớn. | Tháng thấp nhất vẫn trên 0°c. Biên độ nhiệt năm nhỏ. | Nhiệt độ trung bình năm thấp hơn. |
Lượng mưa | Mưa ít hơn và mưa nhiều vào mùa hạ. | Mưa nhiều hơn và mưa hầu như quanh năm. | Nóng khô vào mùa hạ. Mưa nhiều vào mùa dông. |

Nguyên nhân:lượng khí thải từ các nhà máy, phương tiện giao thông, từ sinh hoạt, do cháy rừng, thiên tai, lũ lụt

Câu 1:
Các kiểu quần cư | Quần cư nông thôn | Quần cư đô thị |
Mật độ dân số | Thưa thớt | Đông đúc |
Mật độ nhà cửa | Thưa thớt | san sát nhau, nhiều tầng, hệ thống đường giao thông dày đặc |
Quang cảnh | Nhà cửa xen lẫn đồng, ruộng, xanh, thoáng đãng | ít cây cối, nhà cửa chen chúc nhau, không khí ô nhiễm, ồn ã, náo nhiệt |
Hoạt động kinh tế | Nông nghiệp, ngư nghiệp và lâm nghiệp | Sản xuất công nghiệp, dịch vụ |
Câu 2:
Nguyên nhân:
- Do khí thải, rác thải và nước thải công nghiệp
- Do rác thải, nước thải sinh hoạt
- Do các phương tiện giao thông như ô tô, xe máy
Hậu quả:
- Ô nhiễm môi trường nghiêm trọng: nguồn nước, không khí bị ô nhiễm nặng và được thể hiện ở:
+ Mưa axit
+ Thủy triều đen
+ Thủy triều đỏ
Biện pháp khắc phục:
- Giảm lượng các phương tiện giao thông đi lại
- Trồng nhiều cây xanh
- Giảm rác thải, khói bụi
...

1/ Quần cư nông thôn: - Mang tính chất phân tán trong không gian: quy mô điểm dân cư nhỏ, dân sổ ít, mật độ dân số thấp.
Quần cư đô thị: Mức độ tập trung dân số cao: quy mô dân số lởn, mật độ dân số cao (tới hàng nghìn, thậm chí hàng vạn người/km2)
3/
Châu Phi là châu lục lớn thứ ba trên thế giới, sau châu Á và châu Mĩ. Diện tích hơn 30 triệu km2. Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam. vì vậy châu Phi có khí hậu nóng quanh năm.
Bao bọc quanh châu Phi là các đại dương và biển : Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Địa Trung Hải, Biển Đỏ. Phía đông bắc, châu Phi nối liền VỚI châu Á bởi eo đất Xuy-ê. Người ta đã đào kênh Xuy-ê cắt qua eo đất này, thông Địa Trung Hải với Biển Đỏ.
Đường bờ biển châu Phi ít bị chia cắt, rất ít các vịnh biển, bán đảo và đảo ; lớn hơn cả là đảo Ma-đa-ga-xca và bán đảo Xô-ma-li.
Các nguyên nhân biến đổi khí hậu do tự nhiên bao gồm một loạt các yếu tố có thể tác động đến hệ thống khí hậu của Trái Đất như:
Hoạt động núi lửa: Khi núi lửa phun trào, nó thải ra lượng lớn khí và tro vào bầu khí quyển. Các hạt tro có thể phản chiếu ánh sáng mặt trời trở lại không gian, làm mát Trái Đất. Tuy nhiên, khí như carbon dioxide (CO2) thải ra có thể làm tăng hiệu ứng nhà kính và làm ấm bầu khí quyển.
Biến đổi quỹ đạo của Trái Đất: Các chu kỳ Milankovitch mô tả sự thay đổi trong hình dáng quỹ đạo của Trái Đất xung quanh Mặt Trời, nghiêng của trục Trái Đất và quay của Trái Đất trên trục của nó. Những thay đổi này ảnh hưởng đến lượng ánh sáng mặt trời mà Trái Đất nhận được, từ đó ảnh hưởng đến khí hậu.
Hoạt động của Mặt Trời: Sự thay đổi trong hoạt động bức xạ của Mặt Trời cũng có thể ảnh hưởng đến khí hậu Trái Đất. Các chu kỳ hoạt động của Mặt Trời, như chu kỳ 11 năm của các vết mặt trời, có thể làm thay đổi lượng bức xạ mặt trời mà Trái Đất nhận được.
Các dòng hải lưu: Dòng hải lưu chuyển động nước nóng và lạnh qua các đại dương, ảnh hưởng đến khí hậu khu vực và toàn cầu. Sự thay đổi trong các dòng hải lưu có thể dẫn đến thay đổi lớn trong mô hình thời tiết và khí hậu
Các nguyên nhân biến đổi khí hậu do con người bao gồm một loạt các yếu tố có thể tác động đến hệ thống khí hậu của Trái Đất như:
Sản xuất năng lượng
Quá trình sản xuất điện và nhiệt từ việc đốt cháy các nguồn nhiên liệu hóa thạch tạo ra một lượng lớn khí thải trên toàn cầu. Phần lớn điện được tạo ra thông qua việc đốt than, dầu hoặc khí đốt, gây ra cacbon dioxit và nitơ oxit – những loại khí nhà kính đang lan rộng trên Trái Đất và giữ lại nhiệt từ mặt trời.
Sản xuất hàng hoá
Các ngành sản xuất và công nghiệp tạo ra lượng khí thải đáng kể, đặc biệt là từ quá trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch để sản xuất năng lượng cho việc sản xuất xi măng, sắt, thép, điện, nhựa, quần áo,... Ngoài ra, các ngành khai khoáng, xây dựng và các quy trình công nghiệp khác cũng góp phần vào phát thải khí.
Máy móc sử dụng nhiên liệu như than, dầu hoặc khí đốt trong quá trình sản xuất, một số vật liệu như nhựa được sản xuất từ các hóa chất có nguồn gốc từ nhiên liệu hóa thạch. Do đó, ngành công nghiệp sản xuất là một trong những nhân tố lớn làm phát thải khí nhà kính trên toàn cầu.
Chặt phá rừng
Việc phá rừng để lập nông trại hoặc mở rộng đồng cỏ, hay hoạt động phá rừng vì các mục đích khác, đều tạo ra lượng khí thải do cây xanh bị chặt bỏ thải ra lượng carbon trong đó. Mỗi năm, khoảng 12 triệu hecta rừng bị hủy diệt, làm giảm khả năng của tự nhiên trong việc hấp thụ carbon dioxide và giảm khí thải trong bầu khí quyển. Phá rừng, cùng với các hoạt động nông nghiệp và sử dụng đất khác, là nguyên nhân lớn khiến phát thải khí nhà kính toàn cầu.
Sử dụng phương tiện giao thông
Hầu hết các phương tiện như ô tô, xe tải, tàu thuyền và máy bay hiện nay vẫn sử dụng nhiên liệu hóa thạch để hoạt động. Điều này là nguyên nhân làm cho ngành giao thông vận tải trở thành một trong những nguồn gây ra lượng khí thải nhà kính lớn nhất, đặc biệt là carbon dioxide. Phương tiện đường bộ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong số đó, do phải đốt cháy các sản phẩm dầu mỏ như xăng trong động cơ của mình. Đồng thời, lượng khí thải từ tàu thuyền và máy bay cũng đang tăng lên.
Ngành giao thông vận tải đóng góp gần một phần tư lượng khí thải carbon dioxide toàn cầu liên quan đến nguồn năng lượng. Xu hướng này chỉ ra rằng việc sử dụng năng lượng trong giao thông vận tải dự kiến sẽ gia tăng đáng kể trong những năm sắp tới.
...vân vân mây mây...
chúc bạn học tốt =))
Nguyên nhân
-Khí nhà kính tăng
-Chặt phá rừng
-Đốt nhiên liệu hóa thạch
-Ô nhiễm công nghiệp
-Giao thông thải khí
-Nông nghiệp thải khí metan
-Ô nhiễm không khí