Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
tóm tắt : m1=0,2kg
t1=1000C
t2=200C
tcb=270C
c1=880J/kg.K
c2=4200J/kg.K
Q tỏa =?
m2=?
bài làm
nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra để hạ nhiệt từ t1 xuống tcb là :
Q tỏa = m1.c1.(t1-tcb) = 0,2.880.(100-27)=12848(J)
nhiệt lượng nước trong cốc thu vào để tăng nhiệt từ t2 đến tcb là :
Qthu = m2.c2.(tcb-t2)=m2.4200.(27-20)=29400.m2 (J)
Theo PTCBN ta có : Qthu = Q tỏa
\(\Leftrightarrow\)29400.m2=12848
\(\Leftrightarrow\)m2\(\approx0,437\)(kg)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
Q1 = m1.C1.( t - t1 ) = 0,5.4190.( 20 - 13) = 14665 ( J)
Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra là:
Q2 = m2.C2.( t2 - t ) = 0,4.80.C1 = 32.C2 ( J)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q1 = Q2
=> 14665 = 32.C2
=> C2 = 14665 : 32 ~ 458 ( J/ kg.k)
(Đây chính là nhiệt dung riêng của thép)
P/S:bạn có thể viết là noC
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tóm tắt:
m1= 600g= 0,6kg
t= 30°C
t1= 90°C
t2= 25°C
C1= 380 J/kg.K
C2= 4200 J/kg.K
-----------------
Nhiệt lượng khối lượng đồng tỏa ra là:
Q1= m1*C1*(t1-t)= 0,6*380*(90-30)= 13680(J)
* Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q1=Q2
<=> Q1= m2*C2*(t-t2)
<=> 13680= m2*4200*(30-25)
=> m2= 0,65(kg)= 0,65(dm3)
=>> Vậy thể tích nước trong chậu là 0,65dm3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có : Q1 = m1.c1.(t1 - t) =0.5.380.(80-20) = 11400
Q2 = m2.c2.(t - t2) = 0,5.4200.(20 - t2) = 42000 - 2100.t2
Theo pt cân bằng nhiệt , ta có :
Q1 = Q2
11400 = 42000 - 2100.t2
t2 = 14,57
t' = t - t2 = 20 - 14,57 = 5,43
D/S nước nhận một nhiệt lượng là 11400 và nóng lên 5,43 độ
Vậy nước nhận một nhiệt lượng là 11400 và nóng lên 5,43 độ
Ta có : Q1 = m1.c1.(t1 - t) =0.5.380.(80-20) = 11400
Q2 = m2.c2.(t - t2) = 0,5.4200.(20 - t2) = 42000 - 2100.t2 Theo pt cân bằng nhiệt , ta có : Q1 = Q2
11400 = 42000 - 2100.t2
t2 = 14,57
t' = t - t2 = 20 - 14,57 = 5,43
D/S nước nhận một nhiệt lượng là 11400 và nóng lên 5,43 độ
Vậy nước nhận một nhiệt lượng là 11400 và nóng lên 5,43 độ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lượng nước đá đã tan là :\(m3-0,075\)(kg)
Nhiệt lượng để lượng nước đá trên tan là : \(340000\left(m3-0,075\right)\)(J)
Nhiệt lượng để \(m3\)kg nước đá lên 0 độ là : \(21000m3\)(J)
Vì khi cân bằng còn 75g nước đá chưa tan nên nhiệt độ cân bằng là 0 độ
Ta có phương trình cân bằng nhiệt : \(m1c1\left(40-0\right)+m2c2\left(40-0=21000m3+340000\left(m3-0,075\right)\right)\)
\(6400+84000=21000m3+340000m3-25500\)
\(90400=361000m3-25500\)
\(m3\approx0,3kg\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mình viết lại đầu bài cho dễ đọc:
* Khi ấm nước đạt đến 40ºC thì người ta bỏ vào ấm nước một thỏi đồng có khối lượng là 1,5kg đang ở nhiệt độ 80ºC. Hỏi khi cân bằng nhiệt xảy ra thì nhiệt độ của nước trong ấm lúc này là bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K