K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2023

tham khảo.

Người ta có thể thu khí nitrogen trong phòng thí nghiệm bằng phương pháp đẩy nước vì ở điều kiện thường khí nitrogen tan rất ít trong nước.

18 tháng 5 2017

Chọn đáp án A

8 tháng 4 2017

Đáp án A

Định hướng tư duy giải

+ NH3 là chất khí tan rất nhiều trong nước nên ta loại cách 3 ngay.

+ Cách hai không hợp lý vì NH3 nhẹ hơn không khí.

+ Chỉ có cách 1 là hợp lý.

6 tháng 6 2017

Đáp án A

Định hướng tư duy giải

+ NH3 là chất khí tan rất nhiều trong nước nên ta loại cách 3 ngay.

+ Cách hai không hợp lý vì NH3 nhẹ hơn không khí.

+ Chỉ có cách 1 là hợp lý

13 tháng 3 2019

Đáp án A.

2 tháng 11 2018

Đáp án A

28 tháng 1 2017

Do khí N H 3 có thể tan rất nhiều trong nước nên dùng phương pháp đẩy không khí, không phải đẩy nước, N H 3 nhẹ 

hơn không khí nên phải để bình úp

Đáp án B

27 tháng 12 2017

Đáp án B

3 tháng 7 2017

Chọn A.

(a) Sai, Khí metan rất ít tan trong nước nên cần phải thu bằng phương pháp đẩy H2O.

(d) Sai, Khi kết thúc thí nghiệm phải tháo ống dẫn khí trước rồi mới tắt đèn cồn.

(e) Sai, Mục đích của việc dùng vôi (CaO) trộn với xút (NaOH) là là để ngăn không cho NaOH làm thủng ống nghiệm dẫn đến nguy hiểm.

22 tháng 8 2018

Đáp án B

Thu bằng cách để xuôi bình nên X nặng hơn không khí nên X là NH3 hoặc Cl2. Bông tẩm dung dịch kiềm nên X là Cl2.