Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án B.
Đặt công thức muối sắt clorua là Fe Cl n
Fe Cl n + n AgNO 3 → nAgCl + Fe NO 3 n
Ta có phương trình : 6,5 x n(108 + 35,5) = 17,22 x (56 + 35,5n)
n = 3 → Fe Cl 3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 3:
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right);n_{HCl}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ Vì:\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{2}\Rightarrow Fe.dư\\ n_{H_2}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
Câu 1:
\(Đặt:FeCl_x\) (x: nguyên dương, x hoá trị của Fe)
\(FeCl_x+xAgNO_3\rightarrow xAgCl\downarrow+Fe\left(NO_3\right)_x\\ n_{AgCl}=\dfrac{8,61}{143,5}=0,06\left(mol\right)\\ n_{FeCl_x}=\dfrac{0,06}{x}\left(mol\right)\\ M_{FeCl_x}=\dfrac{3,25}{\dfrac{0,06}{x}}=\dfrac{3,25x}{0,06}\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Xét x=1;x=2;x=3;x=4, ta thấy có lúc x=3 thì\(M_{FeCl_3}=162,5\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy nhận x=3 => CTHH FeCl3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
n AgCl = \(\dfrac{25,83}{143,5}=0,18\) ( mol )
FeCly + AgNO3 → Fe(NO3)y + AgCl ↓
( mol ) \(\dfrac{0,18}{y}\) ← 0,18
m FeCly = \(\dfrac{0,18}{y}+\left(56+35,5y\right)=9,75\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{10,08}{y}+6,39=9,75\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{10,08}{y}=3,36\)
\(\Leftrightarrow10,08=3,36y\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{10,08}{3,36}=3\)
Cồn thức hóa học của muối sắt là: FeCl3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(m_{FeCl_x}=\dfrac{10.32,5}{100}=3,25\left(g\right)\)
PTHH: FeClx + 3AgNO3 --> Fe(NO3)3 + xAgCl + (3-x)Ag
_______a------------------------------->ax--------->(3-x)a
=> 143,5ax + 108(3-x)a = 8,61
=> a(35,5x + 324) = 8,61
=> \(a=\dfrac{8,61}{35,5x+324}\)
=> \(M_{FeCl_x}=56+35,5x=\dfrac{3,25}{\dfrac{8,61}{35,5x+324}}\)
=> x = 3
=> CTHH: FeCl3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\text{FeClx+xNaOH->Fe(OH)x+xNaCl}\)
Ta có : \(\frac{\text{12,7}}{\text{(56+35,5x)}}=\frac{9}{\text{(56+17x)}}\)
\(\Rightarrow\text{711,2+215,9x=504+319,5x}\)
=>103,6x=207,2
=>x=2
Vạy CTHH là FeCl2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi n là hóa trị của Fe
Vậy ta có CT của muối sắt clorua trên là FeCln
Ta có PT: FeCln + nAgNO3 -----> nAgCl + Fe(NO3)n
nAgCl= \(\frac{17,22}{143,5}\)= 0,12(mol)
Theo PT ta có : n\(FeCl_n\)=\(\frac{1}{n}\)nAgCl= \(\frac{1}{n}.0,12 \)=\(\frac{0,12}{n}\)(mol)
Ta có: m\(FeCl_n\)=(56+35,5n) . \(\frac{0,12}{n}\)= 6,5(g)
<=> \(\frac{6,72}{n}\) + \(\frac{4,26n}{n}\)= 6,5
<=> \(\frac{6,72}{n}\) + 4,26 =6,5
<=>\(\frac{6,72}{n}\) = 6,5 - 4,26
<=>\(\frac{6,72}{n}\) = 2,24
=> n = \(\frac{6.72}{2.24 }\) = 3
=> CTPT của muối sắt clorua trên là FeCl3
Xem lại đề
\(FeCl_x+xAgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_x+xAgCl\downarrow\)
\(n_{AgCl}=\frac{21,525}{143,5}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT \(n_{FeCl_x}=\frac{0,15}{x}\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{FeCl_x}=\frac{190,5.10\%}{56+35,5x}=\frac{0,15}{x}\left(mol\right)\)
=> x=