Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Các từ phức trong các kết hợp sau là :
Xe đạp,xe cộ,bánh rán,nướng uống.

1. Vào những ngày giáp Tết, đường quê lúc nào cũng tấp nập người qua lại.
2. Các gian hàng mứt, kẹo, hoa quả / luôn đông khách.
3. Tối Giao thừa, vài nhà còn đỏ lửa với nồi bánh chưng.
4. Mình / thấy thật ấm lòng khi nhìn ngọn lửa hồng bập bùng trong đêm.
5. Sáng mùng một, mình / ra sân hít thở không khí mùa xuân và ngắm nhìn hoa đào đỏ thắm trước sân nhà.
6. Mùa xuân / đã về.
1. Vào những ngày giáp Tết, đường quê lúc nào cũng tấp nập người qua lại.
2. Các gian hàng mứt, kẹo, hoa quả / luôn đông khách.
3. Tối Giao thừa, vài nhà còn đỏ lửa với nồi bánh chưng.
4. Mình / thấy thật ấm lòng khi nhìn ngọn lửa hồng bập bùng trong đêm.
5. Sáng mùng một, mình / ra sân hít thở không khí mùa xuân và ngắm nhìn hoa đào đỏ thắm trước sân nhà.
6. Mùa xuân / đã về.

dấu ngoặc kép thường dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó

a. Người cha khuyên các con phải sống hòa thuận, nhưng chúng không nghe lời. Ông liền đem một bó đũa đến và bảo:
- Các con bẻ đi!
b. Chim cun cút sa lưới của người thợ săn, bèn lên tiếng van xin:
- Ông cứ thả tôi ra! Tôi sẽ nhử những con cun cút khác vào lưới cho ông.
c. Mồ Côi nói:
- Chủ quán muốn bồi thường bao nhiêu?
- Thưa ngài, hai mươi đồng.
- Bác hãy đưa hai mươi đồng đây, tôi phán sử cho!
Nghe nói, bác nông dân giãy nảy:
- Tôi có đụng chạm gì đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền.
- Bác cứ đưa tiền đây.
=> Tác dụng:

Danh từ:bạn học,học sinh,làng xóm,lũy tre
Tính từ:ngoan ngoãn,hiền hòa,nhanh nhảu,tinh khiết
Động từ:suy nghĩ,tâm sự,nghe ngóng,nhớ mong
CHÚC EM HỌC TỐT

Bé mới mười tuổi bữa cơm, Bé nhường hết thức ăn cho em hàng ngày. Bé đi câu cá bống về băm sả hoặc đi lượm vỏ đạn giặc ở ngoài gò về cho mẹ. Thấy cái thau cái, vung nào gỉ người ta vứt Bé đem về cho ông Mười quân giới
hãy điền vào đây