Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Ý nghĩa:
- Tạo nên từ 3 nguyên tố: Na, S, O
- Gồm 2Na, 1S, 4O
- PTK = 23 x 2 + 32 + 16 x 4 = 142 đvC
b) Ý nghĩa:
- Tạo nên từ 3 nguyên tố: Al, N, O
- Gồm 1Al, 3N, 9O
- PTK = 27 + 14 x 3 + 16 x 9 = 213 đvC
a)-Gồm 3 nguyên tử Na,S,O tạo nên
-Có 2 phân tử Na.1 phân tử S và 4 phân tử O trong 1 phân tử
-PTK=142 đvC
b)-Gồm 3 nguyên tử Al,N,O tạo nên
-Có 1 phân tử Al,3 phân tử N và 9 phân tử Oxi trong 1 phân tử
-PTK=213 đvC
Chúc bạn học tốt

Bài 2 :
a) Hai nguyên tử oxi : 2O
b) Ba phân tử canxi hidroxit : 2CaOH
c) Bảy phân tử amoniac : 7NH3
Bài 3 :
a) HBr : H hóa trị I ; Br hóa trị I
H2S : H hóa trị I ; S hóa trị II
CH4 : C hóa trị IV ; H hóa trị I
b) Fe2O3 : Fe hóa trị III ; O hóa trị II
CuO : Cu hóa trị II ; O hóa trị II
Ag2O : Ag hóa trị I ; O hóa trị II

Ta có: nhóm (OH), (NO3) và Cl đều hóa trị I.
- Cu(OH)2 : 1.a = 2.I à Cu hóa trị II.
- PCl5 : 1.a = 5.I à P hóa trị V.
- SiO2 : 1.a = 2.II à Si hóa trị IV.
- Fe(NO3)3 : 1.a = 3.I à Fe hóa trị III.
Hãy tính hóa trị của đồng Cu, photpho P, silic Si và sắt Fe trong các công thức hóa học sau: Cu(OH)2, PCl5, SiO2, Fe(NO3)3.

Dựa vào các chất có hóa trị cố định: OH hóa trị 1=> Cu hóa trị: 1.2=2
Cl hóa trị 1 => P hóa trị 1.5=5
O hóa trị 2 (đây là chất đc dùng phổ biến nhất trong tính toán hóa trị và oxi hóa) => Si hóa trị 2.2=4
NO3 hóa trị 1 => Fe hóa trị: 1.3=3
Cu hóa trị 2
P hóa trị 5
Si hóa trị 4
Fe hóa trị 3

bài 2 :
a) nhợp chất = V/22.4 = 1/22.4= 5/112 (mol)
=> Mhợp chất = m/n = 1.25 : 5/112 =28 (g)
b) CTHH dạng TQ là CxHy
Có %mC = (x . MC / Mhợp chất).100%= 85.7%
=> x .12 = 85.7% : 100% x 28=24
=> x=2
Có %mH = (y . MH/ Mhợp chất ) .100% = 14,3%
=> y.1=14.3% : 100% x 28=4
=> y =4
=> CTHH của hợp chất là C2H4
Bài 1.
- Những chất có thể thu bằng cách đẩy không khí là : Cl2,O2,CO2 do nó nặng hơn không khí
- Để thu được khí nặng hơn không khí ta đặt bình đứng vì khí đó nặng hơn sẽ chìm và đẩy không khí ra bên ngoài
- Đẻ thu được khí nhẹ hưn thì ta đặt bình úp vì khí đó nhẹ hơn cho nen nếu đặt đứng bình thì nó sẽ bay ra ngoài

\(KOH\) là bazơ : Kali hidroxit
\(Fe_2O_3\) Oxit bazơ : Sắt ( III ) oxit
\(Al\left(OH\right)_3\) bazơ : Nhôm hidroxit
\(Na_2SO_4\) muối : Natri Sunfat
\(HNO_3\) axit : axit nitric
\(CO_2\) oxit axit : Cacbon ddioxxit
\(HCl\) axit ; axit clohidric
\(CuCl_2\) muối : Đồng ( II ) clorua
KOH là bazơ: Kali Hidroxit
Fe2O3 là oxit bazơ: sắt (III) oxit
Al(OH)3 là ba zơ: nhôm hidroxit
Na2SO4 là muối:Natri Sunfat
HNO3 là axit: axit nitric
CO2 là oxit axit: cacbon dioxit
HCl là axit: axit clohidric
CuCl2 là muối: Đồng (II) clorua

1 a) \(2HgO\rightarrow2Hg+O_2\)
b) \(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)
c) \(Na_2CO_3+CaCl_2\rightarrow CaCO_3+2NaCl\)
2a) \(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)
b) \(N_2+3H_2\rightarrow2NH_3\)
c) \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
d) \(Mg\left(OH\right)_2\rightarrow MgO+H_2O\)
- Hợp chất phức đồng amoniac do nguyên tố đồng (Cu), nitơ (N), hiđro (H), oxi (O) tạo nên.
- Trong một phân tử có 1 nguyên tử Cu, 4 nguyên tử N, 14 nguyên tử H, 2 nguyên tử O.
- PTK : 166
nhờ anh nên giờ em mới học hóa giỏi này.cảm ơn anh đi!