Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chọn đáp án A.
Nếu tại một điểm có 2 điện trường thành phần gây bởi 2 điện tích điểm. Hai cường độ điện trường thành phần cùng phương khi điểm đang xét nằm trên đường nối hai điện tích.

Đáp án A. Vì véc tơ cường độ điện trường sinh bởi điện tích điểm có phương đường nối điểm đang xét với điện tích điểm

Chọn đáp án B
Gọi E 1 → , E 2 → là vec tơ cường độ điện trường do các điện tích q 1 , q 2 gây ra tại trung điểm của đoạn thẳng nối hai điện tích

Chọn đáp án B.
Gọi E 1 ⇀ ; E 2 ⇀ là vec tơ cường độ điện trường do các điện tích q 1 ; q 2 gây ra tại trung điểm của đoạn thẳng nối hai điện tích
Theo nguyên lí chồng chất điện trường
Do E 1 ⇀ ; E 2 ⇀ cùng hướng nên
Chọn đáp án A
Nếu tại một điểm có 2 điện trường thành phần gây bởi 2 điện tích điểm. Hai cường độ điện trường thành phần cùng phương khi điểm đang xét nằm trên đường nối hai điện tích.