
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Nhân tố hàng đầu quyết định sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản sau chiến tranh là nhân tố con người. Do đó Việt Nam có thể vận dụng bài học này, tập trung đầu tư phát triển giáo dục con người để tạo ra nguồn lực vững chắc cho công cuộc đổi mới hiện nay bởi đầu tư vào con người chính là đầu tư có lợi nhất.
Đáp án cần chọn là: C

D.Động viên toàn lực,ủng hộ mọi mặt về sức mạnh vật chất,tinh thần khi các nước thành viên bị đe dọa độc lập,chủ quyền
Câu 3:Nội dung nào sau đây “không” nằm trong nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên ASEAN?
A.Cùng nhau tôn trọng chủ quyền,toàn vẹn lãnh thổ
B.Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau
C.Giải quyết các tranh chấp bằng phương pháp hòa bình
D.Động viên toàn lực,ủng hộ mọi mặt về sức mạnh vật chất,tinh thần khi các nước thành viên bị đe dọa độc lập,chủ quyền

Chính phủ và Đảng ta hiện nay đang thực hiện chương trình đổi mới đất nước với mục tiêu tăng trưởng kinh tế, cải cách hành chính, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân và đẩy mạnh phát triển bền vững. Các chính sách và biện pháp được triển khai nhằm tăng cường sự cạnh tranh, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp và thu hút đầu tư nước ngoài.
Ngoài ra, chính phủ và Đảng ta cũng đang tập trung vào việc cải cách hệ thống giáo dục, y tế và phát triển các ngành công nghiệp hiện đại để đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước. Đồng thời, chính phủ cũng đang tăng cường công tác phòng chống tham nhũng, tăng cường quản lý tài chính, đầu tư và quản lý nhà nước hiệu quả.
Tuy nhiên, còn nhiều thách thức và khó khăn trong quá trình đổi mới đất nước, như làm sao để tăng cường sự minh bạch, tăng cường quản lý chất lượng sản phẩm và dịch vụ, giải quyết các vấn đề liên quan đến môi trường và phát triển bền vững. Chính phủ và Đảng ta đang nỗ lực để giải quyết những thách thức này và đưa đất nước trên con đường phát triển bền vững và tiến bộ.

1.
Đối với dân tộc Việt Nam:
- Người đã tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc.
- Người đã chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam
+ Tuyên truyền chủ nghĩa Mác – Lênin vào nước ta thông qua các sách báo như Người cùng khổ, Đường Cách Mệnh,....
+ Thành lập Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên ( 6/1925)
- Với thiên tài và uy tín Nguyễn Ái Quốc đã thống nhất ba tổ chức Cộng sản thành một chính Đảng duy nhất – Đảng Cộng Sản Việt Nam (6/1/1930)
- Đề ra đường lối cơ bản cho cách mạng Việt Nam, vạch ra cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đó là Chính cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt.
Đối với cách mạng thế giới:
- Xây dựng mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam và cách mạng ở chính quốc...
- Cỗ vũ phong trào đấu tranh chống áp bức của các nước thuộc địa.
- Làm phong phú thêm kho tàng lí luận chủ nghĩa Mác – Lênin.
bạn trả lời giúp mình mấy câu còn lại với .cảm ơn bạn

Tạm thời điểm khác trong công cuộc đổi mới của ĐCS VN có gì khác với Liên Xô thì mình chưa tìm ra, mới được phần thành tựu thôi nha bạn :v
Kết quả bước đầu của công cuộc đổi mới 1968-1991
- Thành tựu kinh tế:
+ Lương thực thực phẩm đạt 21,4 triệu tấn, từ thiếu ăn, phải nhập lương thực, năm 1989 đã có dự trữ và xuất khẩu, góp phần ổn định đời sống.
+ Hàng hóa tiêu dùng dồi dào, đa dạng; lưu thông thuận lợi, hàng trong nước tăng hơn trước và có tiến bộ về mẫu mã, chất lượng. Các cơ sở sản xuất gắn chặt với nhu cầu thị trường, phần bao cấp của Nhà nước giảm đáng kể.
+ Kinh tế đối ngoại mở rộng về quy mô và hình thức. Từ năm 1986 – 1990, hàng xuất khẩu tăng gấp 3 lần, nhiều mặt hàng có giá trị lớn như gạo (1,5 triệu tấn năm 1989), dầu thô… tiến gần đến mức cân bằng giữa xuất và nhập khẩu.
+ Kiềm chế lạm phát từ 20% (1986) còn 4,4% (1990).
+ Hình thành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà nước. Đây là chủ trương chiến lược lâu dài của Đảng nhằm phát huy quyền làm chủ kinh tế của nhân dân. Khơi dậy được tiềm năng và sức sáng tạo của quần chúng để phát triển sản xuất và dịch vụ; tạo thêm việc làm cho người lao động và tăng sản phẩm cho xã hội.
- Chính trị:
+ Bộ máy Nhà nước ở trung ương và địa phương được sắp xếp lại theo hướng phát huy dân chủ nội bộ và quyền làm chủ của nhân dân, tăng cường quyền lực của các cơ quan dân cử.
+ Chứng tỏ đường lối đổi mới là đúng, bước đi của công cuộc đổi mới cơ bản là phù hợp.
+ Về đổi mới kinh tế:
-Xóa bỏ cơ chế quản lí kinh tế tập trung, bao cấp hình thành cơ chế thị trường.
- Xây dựng nền kinh tế quốc dân với cơ cấu nhiều ngành nghề, nhiều quy mô và trình độ công nghệ.
- Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.
+ Về đổi mới chính trị :
-Xây dựng Nhà nước pháp quyền - nhà nước của dân do dân vì dân, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân.
- Thực hiện đoàn kết dân tộc.
- Chính sách đối ngoại: hòa bình, hữu nghị, hợp tác.