Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đáp án B
Nội dung 1, 3, 4 đúng.
Nội dung 2 sai. Khi kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu thì không ảnh hưởng đến việc số lượng loài trong quần xã tăng hay giảm.
Nội dung 5 sai. Khi kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu thì số lượng cá thể ít, do vậy nguồn sống của môi trường không phải là khan hiếm, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể khi kích thước quần thể quá lớn.

Đáp án A
Khi kích thước quần thể dưới mức tối thiểu thì các đặc điểm xảy ra với quần thể là: (1), (3), (4).

Đáp án A.
Chỉ có phát biểu số II đúng.
I sai: Khi kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu thì cạnh tranh giữa các cá thể giảm, không dẫn đến hiện tượng di cư các cá thể trong quần thể.
III sai: Kích thước cá thể trong quần thể tỉ lệ nghịch với kích thước quần thể (số lượng cá thể trong quần thể).
IV sai: Nếu quần thể đạt mức tối đa thì cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể tăng, những cá thể có sức cạnh tranh kém sẽ nhanh chóng tách bầy, số lượng cá thể trong quần thể giảm xuống, giảm sự cạnh tranh và quần thể có thể không bị diệt vong.

Sẽ kéo theo 3 đặc điểm là (1), (3), (4). -> Đáp án C.
Giải thích: Khi kích thích quần thể xuống mức tối thiểu thì:
- Sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể giảm nên quần thể không có khả năng chống chọi với các điều kiện bất lợi của môi trường như dịch bệnh, thiên tai, kẻ thù,...
- Do số lượng cá thể rất ít nên khả năng gặp nhau giữa các cá thể khác giới thấp. Vì vậy, khả năng sinh sản giảm, nếu sinh sản thì cũng chủ yếu là giao phối cận huyết.

Chọn đáp án C.
Chỉ có phát biểu IV đúng.
I sai. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể
cùng loài có trong quần thể và có cả
trong quần xã vì quần thể là một
đơn vị cấu trúc nên quần xã.
II sai. Khi mật độ cá thể của quần thể
vượt quá sức chịu đựng của môi trường
thì các cá thể có xu hướng cạnh tranh
nhau gay gắt, sự hỗ trợ giữa các cá
thể sẽ giảm.
III sai. Trong kiểu phân bố theo nhóm thì
quan hệ hỗ trợ nhiều hơn là quan hệ
cạnh tranh

Hướng dẫn: C.
Chỉ có phát biểu IV đúng.
- I sai. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài có trong quần thể và có cả trong quần xã vì quần thể là một đơn vị cấu trúc nên quần xã.
- II sai. Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường thì các cá thể có xu hướng cạnh tranh nhau gay gắt, sự hỗ trợ giữa các cá thể sẽ giảm.
- III sai. Trong kiểu phân bố theo nhóm thì quan hệ hỗ trợ nhiều hơn là quan hệ cạnh tranh.

Đáp án B
Tất cả các ý (1), (2), (3), (4) đều đúng.
Chú ý:
- Kích thước quần thể giảm → QH hỗ trợ giảm → chống chọi với môi trường giảm.
- Kích thước giảm → gặp gỡ để giao phối khó khăn và dễ xảy ra giao phối cận huyết.

Đáp án B
Tất cả các ý (1), (2), (3), (4) đều đúng.
Chú ý:
- Kích thước quần thể giảm → QH hỗ trợ giảm → chống chọi với môi trường giảm.
- Kích thước giảm → gặp gỡ để giao phối khó khăn và dễ xảy ra giao phối cận huyết
Đáp án A
Nếu mật độ của một quần thể sinh vật tăng quá mức tối đa thỉ thức ăn và chỗ ở trở lên khan hiếm, do vậy sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể tăng lên.