Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

f) trong không khí có khí cacbonic nên tác dụng với lớp vôi trong nước bị đục
PTHH:\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

S+O2-to>SO2
=>Lưu huỳnh cháy , tạo lớp khí trắng trong lọ , có ngọn lửa màu xanh
5P+5O2-to>2P2O5
=> P cháy , có chất màu trắng bám ở bình
3Fe+2O2-to>Fe3O4
=>Sắt cháy sáng , tạo ra chất có màu đỏ ở đáy ống nghiệm
4Al+3O2-to>2Al2O3
=> Al cháy , tạo một chất rắn có màu trắng bạc
S + O2 -> (t°) SO2
- Tạo ra chất khí có màu trắng, mùi hắc (gây ho, viêm đường hô hấp,...), phản ứng mãnh liệt
4P + 5O2 -> (t°) 2P2O5
- Tạo ra chất bột rắn bám ở thành bình và phản ứng sáng chói
3Fe + 2O2 -> (t°) Fe3O4
- Tạo ra chất rắn có màu nâu đỏ, phản ứng tỏa rất nhiều nhiệt (ở trường mình đốt sắt bắn ra mấy cái gì đó nứt cả bình nghiệm)
4Al + 3O2 -> (t°) 2Al2O3
- Tạo ra chất rắn có màu trắng (mình chưa được chứng kiến phản ứng này)

Chọn A.
Các phản ứng oxi hóa khử là:
(2): 3 C O + F e 2 O 3 → 2 F e + 3 C O 2
(3): 2 M g + C O 2 → 2 M g O + C
(4): 2 F e + 3 C l 2 → 2 F e C l 3

\(K_2O +H_2O \to 2KOH\)
- Hiện tượng : Photpho cháy sáng, có chất rắn màu trắng bắn ra ngoài.
\(4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\)
- Hiện tượng : Có khí không màu không mùi thoát ra. Khi cho qua bột CuO, chất rắn chuyển từ màu đen sang nâu đỏ.
\(Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ Fe +2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} CuO + H_2O\)

\(a.Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
b. số mol của 16,8 gam Fe:
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
Khối lượng của HCl:
\(m_{HCl}=n.M=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
c.Thể tích khí Hiđro (đktc):
\(V_{H_2}=n.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

a, \(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Mol: x 1,5x
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Mol: y y
b, Ta có hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=11\\1,5x+y=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\%m_{Al}=\dfrac{0,2.27.100\%}{11}=49,09\%\Rightarrow\%m_{Fe}=100\%-49,09\%=50,91\%\)
c, \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
Ta có: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,4}{1}\) ⇒ CuO hết, H2 dư
PTHH: CuO + H2 → Cu + H2O
Mol: 0,2 0,2
\(m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
Gọi \(m_{Al}=a\left(g\right)\left(0< a< 11\right)\)
\(\rightarrow m_{Fe}=11-a\left(g\right)\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\\n_{Fe}=\dfrac{11-a}{56}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH:
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(\dfrac{a}{27}\) \(\dfrac{a}{18}\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(\dfrac{11-a}{56}\) \(\dfrac{11-a}{56}\)
\(\rightarrow pt:\dfrac{a}{18}+\dfrac{11-a}{56}=0,4\\ \Leftrightarrow m_{Al}=a=5,4\left(g\right)\left(TM\right)\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{5,4}{11}=49,1\%\\\%m_{Fe}=100\%-49,1\%=50,9\%\end{matrix}\right.\)
\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
LTL: \(0,2< 0,4\rightarrow\) H2 dư
\(n_{Cu}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\rightarrow m_{CuO}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

a. 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 (Phản ứng thế)
b. CH4 + 2O2 -> (t°) CO2 + 2H2O (Phản ứng thế)
c. 3Fe + 2O2 -> (t°) Fe3O4 (Phản ứng hóa hợp)
d. Fe3O4 + 4H2 -> (t°) 3Fe + 4H2O (Phản ứng oxi hóa - khử )
e. 2Zn + O2 -> (t°) 2ZnO (Phản ứng hóa hợp)
f. CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O (Phản ứng oxi hóa - khử)
g. 2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2 (Phản ứng phân hủy)
h. Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2 (Phản ứng thế)
a: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
b: \(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)
c: \(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
d: \(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\)
Ũa CO2 có màu đen đâu nhỉ, với H2 ko khử được CO2 .-.
ai bikk thầy mikk cho đề vậy á ;-;