Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn D
Sự dẫn nhiệt chỉ có thể xảy ra giữa hai vật rắn khi hai vật có nhiệt độ khác nhau, tiếp xúc nhau.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên là:
The pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m.c_1.\Delta t_1=m.c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{m.c_1.\Delta t_1}{m.c_2}\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{c_1.\Delta t_1}{c_2}\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{2c_2.\Delta t_1}{c_2}\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=2.\Delta t_1\)
Nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên là:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m.c_1.\Delta t_1=m.c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow c_1.\Delta t_1=c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow2c_2.\Delta t_1=c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow c_2.\Delta t_1=\Delta t_2\)
Vậy nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên: \(\Delta t_2=c_2.\Delta t_1\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
D
Hai vật có cùng khối lượng mà nhiệt dung riêng của vật nóng bằng hai vật lạnh c 1 = 2 c 2
Vì thế Q = m 2 c ∆ t = mc ∆ t 2 , vậy ∆ t 2 = 2 ∆ t
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tóm tắt
m1=m2
c=4200J/kg.K
t2=5.t1
t3=400C
____________
t2=?
t1=?
Bài làm
Ta có pt cân bằng nhiệt :
Qthu=Qtỏa
<=> m1.c.△t1=m2.c.△t2
<=> 40-t1=5.t1-40
<=> -t1-5.t1=-40-40
<=> -6.t1=-80
<=> t1=\(\frac{80}{6}\) =13,33(0C)
=> t2=5.13,33=66,65(0C)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn D
Vì nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn nên câu D đúng.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
C
Dùng phương trình cân bằng nhiệt để suy luận.
Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên:
Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2
Vì m 1 = 2 m 2 và ∆ t 2 = 2 ∆ t 1 nên c 1 = c 2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gỉa sử trong hệ vật có k vật đầu tiên toả nhiệt (n-k) vật còn lại thu nhiệt
Nhiệt độ cân bằng là T
Nhiệt lượng vật toả ra là:
Qtoả = Q1+ Q2 + ... + Qk
Qtoả = m1.c1.(t1-T) + m2.c2.(t2-T) + ... + mk.ck.(tk-T)
Nhiệt lượng (n-k) vật thu vào là:
Qthu = Qk+1 + Qk+2 + ... + Qk
Qthu = mk+1 . ck+1 + ... + mn . cn . (T-tn)
Khi cân bằng nhiệt ta có:
<=> m1.c1.(t1-T) + m2.c2.(t2-T) + ... + mk.ck.(tk-T) = mk+1 . ck+1 + ... + mn . cn . (T-tn)
\(\Rightarrow T=\dfrac{m_1.c_1.t_1+m_2.c_2.t_2+...+m_n.c_n.t_n+}{m_1.c_1+m_2.c_2+...+m_n.c_n}\)
Đáp án B
Ta có: Sự truyền nhiệt xảy ra cho đến khi nhiệt độ của 2 vật