
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.



Tiềm năng:
- Đa dạng đảo và bãi biển: Việt Nam có nhiều đảo và bãi biển đẹp, từ quần đảo Cô Tô, Cát Bà, Phú Quốc cho đến các đảo lớn như Phú Quý và Côn Đảo. Đây là điểm đến lý tưởng cho du khách yêu thích biển đảo.
- Văn hóa và lịch sử độc đáo: Ngoài cảnh đẹp thiên nhiên, nhiều đảo và bờ biển ở Việt Nam còn có di sản văn hóa và lịch sử độc đáo, như lễ hội, ngôi chùa, lâu đài cổ, và ngôi làng truyền thống.
- Thể thao mạo hiểm và hoạt động dưới nước: Du lịch biển đảo tạo cơ hội cho các hoạt động thể thao mạo hiểm như lặn biển, lướt ván buồm, chèo thuyền kayak, và nhiều hoạt động dưới nước khác.
- Động thực phẩm địa phương: Du khách có thể thưởng thức các món ăn hải sản tươi ngon và đặc sản địa phương tại các khu du lịch biển đảo.
Hiện trạng:
- Phát triển nhanh chóng: Du lịch biển đảo đã phát triển mạnh mẽ ở nhiều khu vực ở Việt Nam, như Phú Quốc, Nha Trang, Đà Nẵng, và Côn Đảo. Các dự án resort và khách sạn cao cấp đã xuất hiện để phục vụ nhu cầu du khách.
- Hệ thống vận tải và cơ sở hạ tầng: Hệ thống vận tải và cơ sở hạ tầng ở một số điểm đến biển đảo đã được cải thiện, bao gồm sân bay, cảng biển, và đường bộ.
- Sản phẩm du lịch đa dạng: Các tour du lịch biển đảo thường bao gồm các hoạt động như tham quan thiên nhiên, chèo thuyền kayak, thám hiểm đảo, và thưởng thức ẩm thực địa phương.
Khả năng phát triển thêm hoạt động du lịch biển:
- Thể thao mạo hiểm: Đầu tư và phát triển các hoạt động thể thao mạo hiểm như lướt sóng, lặn biển sâu, và thể thao trên mặt nước có thể tạo thêm sự đa dạng cho du lịch biển đảo.
- Du lịch sinh thái: Khám phá và bảo vệ các khu vực sinh thái độc đáo ở các đảo và vùng biển có thể làm cho du lịch biển đảo trở thành một lựa chọn bền vững.
- Du lịch văn hóa: Phát triển các chương trình du lịch văn hóa để du khách có cơ hội tìm hiểu về đời sống và văn hóa địa phương, thúc đẩy sự giao lưu văn hóa.
- Bảo vệ môi trường: Các biện pháp bảo vệ môi trường và quản lý bền vững phải được áp dụng để đảm bảo rằng du lịch biển đảo không gây hại cho thiên nhiên và cuộc sống của cộng đồng địa phương.
-> Trong tương lai, việc phát triển du lịch biển đảo ở Việt Nam có tiềm năng lớn để đóng góp vào nền kinh tế quốc gia và bảo tồn các tài nguyên thiên nhiên và văn hóa độc đáo của đất nước.

Bắc Trung Bộ có tiềm năng phát triển du lịch vì ở đây cóp tài nguyên du lịch phong phú:
+Có nhiều vườn quốc gia: (dẫn chứng)
+Có nhiều thắng cảnh:(dẫn chứng)
+Có tài nguyên du lịch biển:(dẫn chứng)
.........................................................
Gồm có 2 yếu tố chính khiến cho du lịch ( thuộc ngành dịch vụ ) là thế mạnh của bắc Trung Bộ
- Đủ các loại hình : văn hóa, di tích lịch sử ( Nam Đàn, nghệ An, Cố Đô huế,..)
- Du lịch nghỉ dưỡng phát triển : các bãi biển ( dẫn chứng)

– Vị trí: thuận lợi cho việc giao lưu, mở rộng hợp tác quốc tế về du lịch .
– Có nguồn tài nguyên du lịch phong phú
+ Tài nguyên du lịch tự nhiên:
* Địa hình với nhiều cảnh quan đẹp .
* Các tài nguyên khác có thể khai thác để phát triển du lịch ( khí hậu, nguồn nước, sinh vật… ).
+ Tài nguyên du lịch nhân văn: có nhiều di tích, lễ hội, làng nghề có thể khai thác để phát triển du lịch .
– Các lợi thế khác về kinh tế – xã hội
+ Dân cư: tạo ra thế mạnh về thị trường, nguồn lao động .
+ Sự phát triển kinh tế – xã hội: tạo ra nhiều thuận lợi khác nhau cho sự phát triển du lịch .
– Vị trí: thuận lợi cho việc giao lưu, mở rộng hợp tác quốc tế về du lịch (diễn giải).
– Có nguồn tài nguyên du lịch phong phú
+ Tài nguyên du lịch tự nhiên:
• Địa hình với nhiều cảnh quan đẹp (dẫn chứng).
• Các tài nguyên khác có thể khai thác để phát triển du lịch (diễn giải: khí hậu, nguồn nước, sinh vật… ).
+ Tài nguyên du lịch nhân văn: có nhiều di tích, lễ hội, làng nghề có thể khai thác để phát triển du lịch (dẫn chứng).
– Các lợi thế khác về kinh tế – xã hội
+ Dân cư: tạo ra thế mạnh về thị trường, nguồn lao động (diễn giải).
+ Sự phát triển kinh tế – xã hội: tạo ra nhiều thuận lợi khác nhau cho sự phát triển du lịch (diễn giải).
– Vị trí: thuận lợi cho việc giao lưu, mở rộng hợp tác quốc tế về du lịch (diễn giải).
– Có nguồn tài nguyên du lịch phong phú
+ Tài nguyên du lịch tự nhiên:
• Địa hình với nhiều cảnh quan đẹp (dẫn chứng).
• Các tài nguyên khác có thể khai thác để phát triển du lịch (diễn giải: khí hậu, nguồn nước, sinh vật… ).
+ Tài nguyên du lịch nhân văn: có nhiều di tích, lễ hội, làng nghề có thể khai thác để phát triển du lịch (dẫn chứng).
– Các lợi thế khác về kinh tế – xã hội
+ Dân cư: tạo ra thế mạnh về thị trường, nguồn lao động (diễn giải).
+ Sự phát triển kinh tế – xã hội: tạo ra nhiều thuận lợi khác nhau cho sự phát triển du lịch (diễn giải).
- Các ngành kinh tế biển:
+ khai thác nuôi trồng và chế biến hải sản,
+ du lịch biển đảo,
+ khai thác và chế biến khoáng sản biển,
+ giao thông vận tải biển.
a) khai thác nuôi trồng và chế biến hải sản,
+ nhiều bãi tôm, cá -> hải sản phong phú.
+ nhiều hải cảng, đảo xa bờ -> đánh bắt xa bờ.
+ ngành đóng tàu trên đà phát triển mạnh.
+ diện tích mặt nước lớn.
+ khí hậu thuận lợi.
+ thị trường tiêu thụ lớn.
+ lao động dồi dào.
+ cơ sở vật chất kỷ thuật ngày càng được nâng cao.
b) GTVT biển:
+ về mùa đông, nước không bị đóng băng.
+ nhiều vũng vịnh, cửa sông -> làm hải cảng như: Cái Lân, Hải Phòng, Nghi Sơn, Cửa Lò, Đà Nẵng, Cam Ranh, Sài Gòn. Hầu hết các tỉnh ven biển đều có cảng.
+ gần đường hàng hải quốc tế.
+ giáp nhiều nước, thông với nhiều đại dương.
c) du lịch:
+ nhiều bãi tắm, đảo đẹp: Đồ sơn, Sầm Sơn, Cửa Lò, Nha Trang, Vĩng Tàu... Khí hậu nhiệt đới nắg quanh năm, không khí trong lành, thuận lợi cho các hoạt động văn hóa, thể thao, an dưỡng, du lịch.
+ nhiều vịnh đẹp như vịnh Hạ Long, Vân Phong, Cửa Hội An, Đảo phú quốc, Côn Đảo... thuận lợi cho phát triển du lịch biển đảo.
+ nhiều đặc sản biển -> phục vụ khách du lịch.
+ Ven biển, nhất là vùng biển Nam Bộ có nhiều rừng ngập mặn, trong rừng có nhiều động vật quý hiếm, có nhiều sân chim nổi tiếng... thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái.
d) khai thác chế biến khoáng sản:
- nhiều khoáng sản, có trữ lượng lớn: dầu khí, titan, thủy tinh....