K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: −30 độ C - Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 130 độ C - GHĐ: −30 độ C đến 130 độ C - ĐCNN: 1 độ C
23 tháng 3 2021

5 đặc điểm của nhiệt kế y tế:

- Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: 34 độ C

- Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 42 độ C

- Giới hạn đo : 35 độ C đến 42 độ C

- ĐCNN: 0,1 độ C 

- Nhiệt độ được ghi màu đỏ là 37 độ C (nhiệt độ trung bình của cơ thể) 

4 đặc điểm của nhiệt kế dầu:

- Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: −30 độ C

- Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 130 độ C

- GHĐ: −30 độ C đến 130 độ C

- ĐCNN: 1 độ C

25 tháng 3 2021

nhiệt độthấp nhất ghi trên nhiệt kế 34 độ c

6 tháng 5 2021

các đặc điểm của sự nở vì nhiệt của chất rắn: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

các VD

VD1

Khi nhiệt độ tăng, thanh ray đường sắt nở dài ra và bị cong đi

VD2

Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ thường có một đai bằng sắt gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm. Khi lắp khâu, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán vì khi được nung nóng, khâu nở ra dễ lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại xiết chặt vào cán

1 tháng 2 2018

Đổi: 800 g=0,8kg và 1 lít = 0,001 m3

Khối lượng riêng của rượu là:

D rượu=\(\dfrac{m}{V}\)=\(\dfrac{0,8}{0,001}\)=800 kg/m3

Số lít nước để có khối lượng bằng khối lượng của rượu là:

V nước =\(\dfrac{m}{D}\)=\(\dfrac{800}{1000}\)=0,8 (lít)

Vậy khối lượng riêng của rượu là 800 kg/m3 và số lít nước cần có là 0,8 lít

11 tháng 5 2016

1. sự nở vì nhiệt của chất khí lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất lỏng

sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất rắn

ứng dụng: các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

2. sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng

vd: bỏ viên đá từ trong tủ lạnh ra ngoài

sự đông đặc là sự chuển thể từ thể lỏng sang thể rắn( quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy)

vd: cho nước vào trong tủ lạnh, 1 lúc sau sẽ thành đá

b, trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ của chất ko thay đổi

1 chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó( quá trình nóng chảy)

 

10 tháng 5 2016

1. Chất khí nở vì nhiệt nhều hơn chất lỏng,

Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Ứng dụng của sự nở vì nhiệt: Tháp Ép-phen cao hơn vào mùa nóng, thấp hơn vào mùa lạnh. Vì sao thì bạn tự biết.

2.a) Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.

VD: Nước đá tan thành nước.

Sự chuyển thể từ thẻ lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.

VD: Nước đông đặc thành nước đá.

b) Trong suất thời gian nóng chảy hay đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.

ĐÚNG THÌ TICK MÌNH NHA!!!

29 tháng 3 2016

Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: 0 độ C 
Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 100độ C 
GHĐ: đo nhiệt kế: Từ 0 đến 100 độ 
ĐCNN của nhiệt kế: 1 độ C

30 tháng 3 2016

Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: 00C

Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế là: 1000C

Giới hạn đo: 00C đến 1000C

Độ chia nhỏ nhất: 10C

31 tháng 3 2016

1- Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế là 34 độ C 
2- Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế là 42 độ C 
3- Phạm vi đo của nhiệt kế : Từ 34 độ C đến 42 độ C 
4- Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế là 1 phần 10 độ C 
5- Nhiệt độ được ghi màu đỏ là 37 độ C tức nhiệt độ trung bình của cơ thể.

3 tháng 5 2016


1- Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế là 34 độ C 
2- Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế là 42 độ C 
3- Phạm vi đo của nhiệt kế : Từ 34 độ C đến 42 độ C 
4- Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế là 1 phần 10 độ C 
5- Nhiệt độ được ghi màu đỏ là 37 độ C tức nhiệt độ trung bình của cơ thể.

10 tháng 3 2017

bn có chắc đúng hơm???

31 tháng 3 2016

Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: 0 độ C
Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 100độ C
Phạm vi đo nhiệt kế: Từ 0 đến 100 độ
ĐCNN của nhiệt kế: 1 độ C

10 tháng 5 2016

*Giống nhau: Các chất rắn, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 
*Khác nhau: 
Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 

10 tháng 5 2016

- Giống nhau: Đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Khác nhau:

 + Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

 + Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.