K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

à ko sao chỉ gãy tay,gãy chân,chấn thương sọ não thôi

2 tháng 7

Một người nhảy xuống từ độ cao 5m với dù có thể không chết, nhưng nguy cơ bị thương nặng là rất cao.

11 tháng 10 2016

a) khi ng đó xuống dốc, lực ma sat tao voi luc hut trai dat lên xe 1 góc< 180o nên 2 luc k con o vi tri can bang ma tao thanh 1 luc keo chieu tu trai sang phai ( trong tam lech ve phia trc) nên xe chuyen dong

b) xe xuong het doc van chay them 1 doan moi dung lai la do tac dong cua luc quan tinh ( hình nhu lop10 moi hoc luc quan tinh)

18 tháng 10 2016

thanks . Nhưng lớp 8 là học về quán tính rồi

 

22 tháng 4 2019

vì muối sẽ tan vào nước nhưng không tan nhanh bằng khi khuấy lên vì thế khi tan thì sẽ có vị mặn vì đó là dung dịch muối đã hòa tan

22 tháng 4 2019

Vì các phân tử nước và các phân tử muối có khoảng cách, nên sau 1 thời gian tuy không khuấy nhưng chúng vẫn xen lẫn vào nhau=> làm nước có vị mặn

24 tháng 4 2017

em moi hoc lop 6 ngaingungngaingung

17 tháng 8 2017

đề sai tiếp nha câu này 12 không phải 6

20 tháng 8 2016

ta có:

thời gian Bình đi bộ là:

\(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S_1}{4}\)

thời gian Bình đi xe đạp là:

\(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{12-S_1}{12}\)

thời gian An đi xe đạp là:

\(t_3=\frac{S_3}{v_3}=\frac{S_3}{10}\)

thời gian An đi xe đạp là:

\(t_3=\frac{S_4}{v_4}=\frac{12-S_3}{5}\)

do hai bạn đến nơi cùng lúc nên:
t1+t2=t3+t4

\(\Leftrightarrow\frac{S_1}{4}+\frac{12-S_1}{12}=\frac{S_3}{10}+\frac{12-S_3}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3S_1+12-S_1}{12}=\frac{S_3+24-2S_3}{10}\)

\(\Leftrightarrow\frac{12+2S_1}{12}=\frac{24-S_3}{10}\)

\(\Leftrightarrow60+10S_1=144-6S_3\)

\(\Leftrightarrow30+5S_1=72-3S_3\)

\(\Leftrightarrow5S_1+3S_3=42\)

mà S3=S1 do đoạn xe đạp của An bằng đoạn đi bộ của Bình

\(\Rightarrow8S_1=42\Rightarrow S_1=5,25km\)

\(\Rightarrow S_2=6,75km\)

\(\Rightarrow S_3=5,25km\)

\(\Rightarrow S_4=6,75km\)

19 tháng 8 2016

ohochịu

 

8 tháng 9 2018

minh se like cho ban nao tra loi dau tien va trong ngay hom nay :))

6 tháng 8 2018

Các lực tác dụng lên quả cân:

* Trọng lực:

- Có phương thẳng đứng , chiều từ trên xuống

* Phản lực

-Có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên

* Miếng gỗ vẫn giữ trạng thái thường vì trọng lực của quả cân và phản lực tác dụng lên miếng gỗ là 2 lực cân bằng (có cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn)

7 tháng 8 2018

Điều đó không có mâu thuẫn gì với tác dụng của lực. Bởi vì, các lực tác dụng lên miếng gỗ là các lực cân bằng, lực ép của quả cân và trọng lực của trái đất cân bằng với phản lực của mặt bàn tác dụng lên miếng gỗ.

12 tháng 3 2018

Tóm tắt :

\(h=8m\)

\(F=400N\)

\(m=?\)

\(s=?\)

\(A=?\)

GIẢI :

a) Vì khi sử dụng ròng rọc ta được lợi 2 lần về lực nên :

\(P=\dfrac{F}{2}=\dfrac{400}{2}=200\left(N\right)\)

Vật có khối lượng là :

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{200}{10}=20\left(kg\right)\)

b) Vì khi sử dụng ròng rọc ta được lợi 2 lần về lực nhưng lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi : \(s=2h=2.8=16\left(m\right)\)

c) Công thực hiện là :

\(A=200.16=3200\left(J\right)\)

12 tháng 3 2018

câu 8:

Tóm tắt:

P= 200N

s= 8m

____________________

a, F= ? N

h=? m

b, A= ? (J)

Giải:

a, Kéo vật lên bằng ròng rọc động thì lực kéo chỉ bằng 1 nữa trọng lượng của vật:

F= \(\dfrac{P}{2}=\dfrac{200}{2}=100N\)

Ròng rọc động lợi 2 lần về lực nhưng thiện 2 lần về đường đi

l= 2h = 8m => h= 8 :2 =4 m

b, Công nâng vật lên:

A= P.h=200 . 4= 800 (J)

hoặc A= F . l= 100 . 8= 800 (J)

Vậy:...........................

14 tháng 10 2017

Tóm tắt:

\(s_1=s_2=s\)

\(v_1=30km/h\)

\(v_2=45km/h\)

_____________

\(v_{tb}=?\)

Giải:

Thời gian vật chuyển động từ A đến B là:

\(t_1=\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{s}{30}\)

Thời gian vật chuyển động từ B về A là:

\(t_2=\dfrac{s_2}{v_2}=\dfrac{s}{45}\)

Ta có phương trình:

\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{2s}{\dfrac{s}{30}+\dfrac{s}{45}}=\dfrac{\dfrac{2s}{2}}{\dfrac{\dfrac{s}{30}+\dfrac{s}{45}}{2}}=\dfrac{s}{\dfrac{s}{\dfrac{30}{2}}+\dfrac{s}{\dfrac{45}{2}}}=\dfrac{s}{\dfrac{s}{60}+\dfrac{s}{90}}=\dfrac{s}{s\left(\dfrac{1}{60}+\dfrac{1}{90}\right)}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{60}+\dfrac{1}{90}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{36}}=36\) \((km/h)\)

Vậy ...

Chúc bạn học tốt!