Nấm nào sau đây có mức độ tổ ch...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2021

dùng làm thực phẩm là: nấm hương , mộc nhĩ , nấm rơm,...

Dùng trong trong công nghiệp chế biến thực phẩm: nấm men ,  , nấm mốc,...

Dùng làm dược liệu : nấm đông trùng hạ thảo , nấm linh chi , ...

24 tháng 12 2021

thanks

Những phát biểu nào sau đây là sai khi nói về nấm?

A. Nấm độc đỏ là nấm đảm.

B. Nấm là sinh vật nhân thực.

C. Nấm giúp phân hủy chất hữu cơ.

D. Nấm có khả năng tự dưỡng.

vì Dị dưỡngnấm không có diệp lục tố (chlorophyll) do đó không có khả năng tự dưỡng (autotrophic) bằng cách quang hợp (photosynthe) như thực vật và tảo (algae). Nấm là những sinh vật dị dưỡng hấp thụ những chất hữu cơ bằng cách hoại sinh trên những vật hữu cơ chết hoặc kí sinh trên những sinh vật sống khác.

3 tháng 3 2018

1. Giải:

Nội dung kích thước

Đặc điểm vi khuẩn

1. Kích thước

Rất nhỏ, mỗi tế bào từ 1 đến vài phần nghìn milimet.

2. Cấu tạo

- Gồm những cơ thể đơn bào riêng lẻ hoặc xếp thành từng đám, từng chuỗi.

- Tế bào có vách bao bọc, chưa có nhân hoàn chỉnh.

3. Dinh dưỡng

Dị dưỡng : kí sinh hoặc hoại sinh một số ít dị dưỡng.

4. Phân bố

Rất rộng rãi trong thiên nhiên.

2.

- Vi khuẩn dinh dưỡng bằng hình thức dị dưỡng vì hầu hết vi khuẩn không màu, không có chất diệp lục nên không tự chế tao được chất hữu cơ, chúng sống bằng chất hữu cơ do phân huỷ xác động, thực vật hoặc sống nhờ trên cơ thể sinh vật khác.

- Phân biệt vi khuẩn kí sinh với vi khuẩn hoại sinh :

Vi khuẩn hoại sinh là những vi khuẩn sống bằng chất hữu cơ do phân huỷ xác động và thực vật.

Vi khuẩn kí sinh là những vi khuẩn sống nhờ trên cơ thể sinh vật khác.

- Vi khuẩn gây chua khi muối dưa cà, làm giấm là vi khuẩn hoại sinh.

3.

- Vi khuẩn gây bệnh : vi khuẩn gây bệnh tả ở gà, bệnh than ở cừu, phẩy khuẩn gây tiêu chảy ở người, vi khuẩn gây bệnh răng miệng.

- Virut gây bệnh : virut HIV, virut viêm gan B, virut gây bệnh tay chân miệng, virut cúm A H1N1, cúm gia cầm, cúm heo. Virut gây bệnh đầu vàng trên tôm sú, virut gây xoăn lá cà chua....

3 tháng 3 2018

Câu 4:

Nêu vai trò của vi khuẩn trong thiên nhiên, trong nông nghiệp và công nghiệp.

- Trong tự nhiên:

+ Phân hủy chất hữu cơ

+ Góp phần hình thành than đá, dầu lửa

- Trong đời sống

+ Chất vô cơ cho cây sử dụng

+ Trong nông nghiệp: Vi khuẩn cố định đạm bổ sung nguồn đạm cho đất.

+ Chế biến thực phẩm: Lên men

+ Trong công nghệ sinh học: Tổng hợp prôtêin, làm sạch nguồn nước...

Câu 5:

- Quần áo để nơi ẩm thấp xuất hiện những chấm đen vì : trong không khí có những bào tử của mốc trắng. Khi bào tử mốc trắng rơi vào đống quần áo để lâu ngày ẩm thấp là điều kiện thuận lợi cho mốc trắng phát triển làm xuất hiện những chấm đen trên quần áo.

- Quần áo khi có mốc trắng phát triển mau bị rách vì mốc trắng dinh dưỡng bằng hình thức hoại sinh, các sợi mốc trắng bám chặt vào quần áo ẩm, nó hút nước và chất hữu cơ trong quần áo để sống.

6 tháng 10 2018
N h t n ư c
N h ì p h â n
T a m c

n

T g i n g

6 tháng 10 2018

Nói rõ câu hỏi hơn đi, ko hỉu j hết

Em hãy chọn chữ cái trước đáp án đúng nhất. Câu 1. Hạt gồm những bộ phận nào? A. Vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. B. Vỏ, lá mầm, chồi mầm. C. Vỏ, phôi nhũ, chồi mầm. D. Vỏ, thân mầm, chồi mầm. Câu 2. Chất dinh dưỡng dự trữ hạt nằm ở đâu? A. Trong lá mầm. B. Trong vỏ hạt. C.Trong phôi...
Đọc tiếp

Em hãy chọn chữ cái trước đáp án đúng nhất.

Câu 1. Hạt gồm những bộ phận nào?

A. Vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.

B. Vỏ, lá mầm, chồi mầm.

C. Vỏ, phôi nhũ, chồi mầm.

D. Vỏ, thân mầm, chồi mầm.

Câu 2. Chất dinh dưỡng dự trữ hạt nằm ở đâu?

A. Trong lá mầm.

B. Trong vỏ hạt.

C.Trong phôi nhũ.

D. Lá mầm và phôi nhũ

Câu 3. Nhóm nào dưới đây gồm toàn hạt của cây một lá mầm?

A. Hạt đỗ đen, hạt bưởi, hạt nhãn.

B. Hạt đậu, hạt ngô, hạt vừng.

C. Hạt ngô, hạt lúa, hạt kê.

D. Hạt vải, hạt bí đỏ, hạt ngô.

Câu 4. Nhóm nào dưới đậy toàn hạt của cây hai lá mầm?

A. Hạt đỗ đen, hạt bưởi, hạt mít.

B. Hạt đậu, hạt ngô, hạt lúa.

C. Hạt ngô, hạt kê, hạt lúa.

D. Hạt vải, hạt nhãn, hạt ngô.

Câu 5: Phôi của hạt gồm?

A. Rễ mầm, thân mầm.

B. Chồi mầm.

C. Một hoặc hai lá mầm.

D. Rễ mầm,thân mầm, chồi mầm và lá mầm.

Câu 6: Người ta thường giữ lại làm giống những hạt

A. chắc, mẩy.

B. hạt không sứt, sẹo.

C. hạt không bị sâu bệnh.

D. hạt chắc mẩy, không sâu bệnh và không bị sứt sẹo

Câu 7: Điểm giống nhau giữa hạt hai lá mầm và hạt một lá mầm là

A. đều có lá mầm.

B. đều có phôi nhũ.

C. đều có vỏ bao bọc.

D. đều có vỏ bao bọc bảo vệ hạt, phôi gồm: lá mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm.

Câu 8: Điểm khác nhau chủ yếu giữa hạt hai lá mầm và hạt một lá mầm là

A. rễ mầm.

B. số lá mầm của phôi.

C. thân mầm.

D. chồi mầm.

Câu 9: Phôi của hạt bưởi có bao nhiêu lá mầm?

A. 3.

B. 1.

C.2.

D. 4.

Câu 10: Hạt nào dưới đây có chứa phôi nhũ?

A. Hạt đậu đen.

B. Hạt bí đỏ.

C. Hạt cau.

D. Hạt cải.

1
31 tháng 3 2020

1/A

2/C

3/C

4/D

5/C

6/D

7/A

8/B

9/C

10/A

CHÚC BẠN HỌC TỐT

22 tháng 3 2017

Tham khảo :

STT Tên hoa Các bộ phận của hoa
1 Hoa hồng Cánh hoa, lá đài, cuống hoa, đế hoa, nhị hoa, nhụy hoa
2 Hoa ly Cánh hoa, lá đài, cuống hoa, đế hoa, nhị hoa, nhụy hoa
3 Hoa đào Cánh hoa, lá đài, cuống hoa, đế hoa, nhị hoa, nhụy hoa

\(\Rightarrow\)Ta thấy loài hoa nào cũng có các bộ phận là : cánh hoa, lá đài, cuống hoa, đế hoa, nhị hoa, nhụy hoa

19 tháng 1 2017

Tên hoa Hoa đơn tính Hoa lưỡng tính 1. Hoa bưởi 2. Hoa mướp 3. Hoa bí 4. Hoa cam 5. Hoa liễu

Tên hoa Hoa đơn tính Hoa lưỡng tính
Hoa ngô \(X\)
Hoa lúa \(X\)
Hoa bầu \(X\)
Hoa ổi \(X\)

10 tháng 4 2017
tên loai Nguy cơ giảm số lượng Nguyên nhân Cách khắc phục
tam thất khai thác manh hạn chế việc khai thác bừa bãi
cây mít không
cây trắc khai thác rất mạnh hạn chế việc khai thác bừa bãi
cây xoài không

10 tháng 4 2017

Câu hỏi của Vũ Thị Quỳnh Liên - Sinh học lớp 6 | Học trực tuyến

Tên thực vật Thân Rễ Hoa Qủa
Rong mơ ko có thân ko có lá ko có rễ ko có hoa ko có quả
Cây đậu Thân leo Các lá thường mọc xen kẽ và khép kín khi nhìn từ trên xuống. Chúng thường có dạng kết hợp chẵn- hoặc lẻ, thường có 3 lá chét và hiếm khi có dạng hình chân vịt, còn trong các phân họ Mimosoideae và Caesalpinioideae, thường là cặp lá kép. rễ cọc, rễ có cố định đạm Có hoa Có quả, khi chưa chín có màu xanh, lúc chín kĩ khô có màu ngả vàng nâu.

31 tháng 1 2018

sao mà ở phần lá của cây đậu nó không được đúng đo Thành Đạt vì đây là chương trình lớp 6 mà làm gì có phân họ mimosoideae và....đâu