K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2020

Đổi: 7 giờ kém 1 phút = 6h59'; 20 phút = 1/3h

Khoảng cách mà bạn Nam đã đi được là: \(\frac{1}{3}\cdot15=5\) (km)

Thời gian sau khi Nam đi được 20 phút: 6h45' + 20' = 6h65'

Thời gian bố Nam đi xe máy từ nhà lên chỗ Nam là: 6h65' - 6h59' = 6' = 0,1h.

=> Bố của Nam đi với vận tốc là: \(\frac{5}{0.1}=50\) (km/h)

Kính gửi đến bạn!

4 tháng 7 2020

Đổi : \(7h\) kém \(1p=6h59p\)

\(20p=\frac{1}{3}\left(h\right)\)

Quãng đường Nam và bố đi từ nhà đến lúc gặp nhau là :

\(s=s_1=v_1.t_1=15.\frac{1}{3}=5\left(km\right)\)

Thời gian bố đi từ nhà đến lúc gặp Nam là :

\(t_2=6h45p+20-6h59p=6p=0,1\left(h\right)\)

Vận tốc của bố là :

\(v_2=\frac{s_2}{t_2}=\frac{5}{0,1}=50\left(km\backslash h\right)\)

Vậy....

18 tháng 6 2017

bài 1

Thời gian đi của bn nam là

\(t_1=\dfrac{20}{15}=\dfrac{4}{3}\left(h\right)\)

đổi 30p= 1/2(h)

10p = 1/6(h)

vận tốc trung bình của bạn nữ là

\(v_2=\dfrac{20}{\dfrac{4}{3}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}}=20\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

b) để đến B cùng lúc với bạn nam thì bạn nữ phải đi với vận tốc

\(v=\dfrac{20}{\dfrac{4}{3}-\dfrac{1}{2}}=24\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

18 tháng 6 2017

gọi 2s là độ dài cả quãng đường

=> s là độ dài nửa quãng đường

Vận tốc trên đoạn đường sau là

\(v_{tb}=\dfrac{2S}{\dfrac{S}{60}+\dfrac{S}{v_2}}=\dfrac{2S}{\dfrac{S\left(v_2+60\right)}{60Sv_2}}=\dfrac{120v_2}{v_2+60}=40\)

\(\Rightarrow v_2=30\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

25 tháng 7 2018

Tóm tắt:

s = 150km

v = 48km/h

v' = 20m/s = 72km/h

t = 0,5h

___________________

a) t' = ?

b) s" = ?

c) t"'= ?

Giải:

A)Trong 0,5h, Hồng đi được:

s1 = v . t = 48 . 0,5 = 24 (km)

Thời gian Hương đuổi kịp Hồng là:

t' = s1 / (v' - v) = 24 / (72 - 48) = 1 (h)

b) Chỗ gặp nhau cách A quãng đường là:

s' = v' . t = 72 (km)

=> Cách B là: s" = s - s' = 78 (km)

c) Thời gian Hồng đi từ A đến B là:

t1 = s / v = 150 / 48 = 3,125 (h)

Thời gian Hương đi từ A đến B là:

t2 = s / v' = 150/72 = 25/12 (h)

Thời gian Hương đến B sớm hơn Hồng nếu họ xuất phát cùng lúc là:

t" = t1 - t2 xấp xỉ 1,042 (h)

=> Thời điểm Hương xuất phát để đến B cùng lúc với Hồng là xuất phát sau Hồng gần 1,042h.

Vậy....

31 tháng 3 2017

Dap an va de thi HSG Li 8 - Vật lý 8 - Nguyễn Xuân Trường - Website của Trường THCS Trực Bình

Câu 11: Một xe máy đi từ thành phố A đến thành phố B với vận tốc trung bình 40km/h mất 1,5giờ. Quãng đường từ thành phố A đến thành phố B là:Câu 12: Nhà Nam cách trường 4 km, Nam đạp xe từ nhà tới trường mất 0,6 giờ. Vận tốc đạp xe trung bình của Nam là:Câu 13: Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường trên đoạn đường 0,4km trong thời gian 50 phút. Vận tốc trung bình của học sinh đó...
Đọc tiếp

Câu 11: Một xe máy đi từ thành phố A đến thành phố B với vận tốc trung bình 40km/h mất 1,5giờ. Quãng đường từ thành phố A đến thành phố B là:

Câu 12: Nhà Nam cách trường 4 km, Nam đạp xe từ nhà tới trường mất 0,6 giờ. Vận tốc đạp xe trung bình của Nam là:

Câu 13: Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường trên đoạn đường 0,4km trong thời gian 50 phút. Vận tốc trung bình của học sinh đó là:

Câu 14: Hưng đạp xe lên dốc dài 110m với vận tốc 60s, sau đó xuống dốc dài 150m hết 40s. Hỏi vận tốc trung bình của Hưng trên cả đoạn đường dốc?

 

Câu 15: Mai đi bộ tới trường với vận tốc 5km/h, thời gian để Mai đi từ nhà tới trường là 0,5giờ. Khoảng cách từ nhà Mai tới trường là:

 

Câu 16: Đường từ nhà Nam tới công viên dài 8,2km. Nếu đi với vận tốc không đổi 2m/s thì thời gian Nam đi từ nhà mình tới công viên là:

 

Câu 17: Một xe máy di chuyển giữa hai địa điểm A và B. Vận tốc trong nửa thời gian đầu là 50km/h và trong nửa thời gian sau là 64km/h. Vận tốc trung bình của ô tô trên cả đoạn đường là:

 

 

2
10 tháng 11 2021

Câu 11:

\(s_{AB}=v_{AB}\cdot t_{AB}=40\cdot1,5=60\left(km\right)\)

Câu 12:

\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{4}{0,6}=\dfrac{20}{3}\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Câu 13:

\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{0,4}{\dfrac{50}{60}}=0,48\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

10 tháng 11 2021

Câu 14:

\(v_{tb}=\dfrac{s'+s''}{t'+t''}=\dfrac{110+150}{60+40}=2,6\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Câu 15:

\(s=v\cdot t=5\cdot0,5=2,5\left(km\right)\)

Câu 16:

\(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{8,2}{2\cdot3,6}=\dfrac{41}{36}\left(h\right)\)

13 tháng 6 2017

Tóm tắt:

S = 4,8 km

Vtb = 4m/s

t = ?

Lời giải

Đổi 4,8 km = 4800 m

Áp dụng công thức:

Vtb = \(\dfrac{S}{t}\)

=> t = \(\dfrac{S}{V_{tb}}=\dfrac{4800}{4}=1200\left(s\right)=\)20 phút

Vậy Nam đến trường mất 20 phút

13 tháng 6 2017

Đổi 4,8 km = 4800 m

Thời gian Nam đạp từ nhà tới trường là :

\(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{4800}{4}=1200\left(s\right)=0,33\left(h\right)\)

Vậy Nam đi mất 0,33 (h)

câu 1: Một ng­ười đi xe đạp với vận tốc v1 = 8km/h và 1 ngư­ời đi bộ với vận tốc v2 = 4km/h khởi hành cùng một lúc ở cùng một nơi và chuyển động ngư­ợc chiều nhau. Sau khi đi đư­ợc 30 phút, ng­ười đi xe đạp dừng lại, nghỉ 30 phút rồi quay trở lại đuổi theo ng­ười đi bộ với vận tốc nh­ư cũ. Hỏi kể từ lúc khởi hành sau bao lâu ng­ười đi xe đạp đuổi kịp ng­ười đi...
Đọc tiếp

câu 1: Một ng­ười đi xe đạp với vận tốc v1 = 8km/h và 1 ngư­ời đi bộ với vận tốc v2 = 4km/h khởi hành cùng một lúc ở cùng một nơi và chuyển động ngư­ợc chiều nhau. Sau khi đi đư­ợc 30 phút, ng­ười đi xe đạp dừng lại, nghỉ 30 phút rồi quay trở lại đuổi theo ng­ười đi bộ với vận tốc nh­ư cũ. Hỏi kể từ lúc khởi hành sau bao lâu ng­ười đi xe đạp đuổi kịp ng­ười đi bộ

câu 2: Ba người đi xe đạp đều xuất phát từ A về B. Người thứ nhất khởi hành lúc 6 giờ đi với vận tốc v1= 8(km/ h), người thứ hai khởi hành lúc 6 giờ 15 phút đi với vận tốc v2=12(km/h), người thứ ba xuất phát sau người thứ 30 phút. Sau khi người thứ ba gặp người thứ nhất, người thứ ba đi thêm 30 phút nữa thì ở cách đều người thứ nhất và người thứ hai. Tìm vận tốc của người thứ ba.

Trả lời lẹ, mai thi rồi help

2
12 tháng 3 2018

câu 1:

Tóm tắt:

v1= 8 km/h

v2= 4 km/h

_____________________________

Quãng đư­ờng ngư­ời đi xe đạp đi trong thời gian t1 = 30' là:

Đổi 30 ' = \(\dfrac{1}{2}h\)

s1 = v1.t1 = 4 km

Quãng đư­ờng ng­ười đi bộ đi trong 1h (do ng­ười đi xe đạp có nghỉ 30’)

s2 = v2.t2 = 4 km

Khoảng cách hai ngư­ời sau khi khởi hành 1h là:

s = s1 + s2 = 8 km

Thời gian kể từ lúc quay lại cho đến khi gặp nhau là:

\(t=\dfrac{s}{v}\)=\(\dfrac{s}{v_1-v_2}=\dfrac{8}{8-4}=\dfrac{8}{4}=2\)(h)

Sau số giờ từ lúc khởi hành , người đi bộ đuổi kịp người đi xe đạp là:

2h+ 1h= 3 giờ

Vậy:...........

12 tháng 3 2018

câu 2:

Khi người thứ ba xuất phát thì người thứ nhất đó đi được l1= v1.t01= 8.0,75= 6 km; người thứ hai đi được l2= v2 t02= 12.0,5= 6 km.

- Gọi t1 là thời gian người thứ ba đi đến gặp người thứ nhất.

V3 t1 = l1 + v1 t1 = \(\dfrac{l_1}{v_3-v_1}=\dfrac{6}{v_3-8}\) ( 1)

Sau t2 = t1 + 0,5 (h)

- Quãng đường người thứ nhất đi được là:

s1 = l1 + v1 t2 = 6 + 8 ( t1 + 0,5 )

-Quãng đường người thứ hai đi được là:

s2 = l2 + v1 t2 = 6 + 12 ( t1 + 0,5 )

- Quãng đường người thứ ba đi được là:

S3 = v3 t2 =v3 ( t1 + 0,5 )

Theo đề bài s2 – s3 = s3 – s1 hay s1 + s2 = 2 s3

Suy ra :

6 + 8 ( t1 + 0,5 ) + 6 + 12 ( t1 + 0,5 ) =2 v3 ( t1 + 0,5 ) ( 2)

Thay (1) vào (2) ta được: V32 - 18 V3 + 56 = 0; giải phương trình bậc hai với ẩn V3

V3 = 4 km/h ( loại vì V3 < V1 , V2 )

\(V_3\) ( t1 + 0,5 )

V3 = 14km/h

14 tháng 6 2016

gọi :

t1,t2 lần lượt là thời gian đi của xe 1 và xe 2

ta có :

t1=\(\frac{S_1}{v_1}=3h\)

t2=\(\frac{S_2}{v_2}=\frac{150}{v_2}\)

do thời gian đi hai xe bằng nhau nên:

t1=t2

\(\Leftrightarrow\frac{150}{v_2}=3\)

giải phương trình ta có v2=50km/h

 

15 tháng 6 2016

Gọi t là thời gian 2 xe về O, v1 là vận tốc xe đi từ A, v2 là vận tốc xe đi từ B

Ta có AO/OB = ( v1*t )/( v2*t) = v1/v2

Thay số: AO=180; OB = 150km; v1= 60

=> 180/150 = 60/v2  => v2 = 60 * 150/180 = 50(km/h) 

Vậy: Muốn  2 xe đến O cùng 1 lúc  thì xe B đi với vận tốc 50 km/h